CHƯƠNG 5 TRÍ NHỚ

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên dạy cao đẳng và đại học (Trang 31)

TRÍ NHỚ

TRÍ NHỚ được trong cuộc sống.

+ Trí nhớ phản ánh kinh nghiệm cá nhân.

+ Trí nhớ là một hoạt động tâm lí bao gồm các quá trình: ghi nhớ, giữ gìn, tái hiện và quên.

+ Trí nhớ là một cơ chế hình thành nhân cách. Nhân cách của con người bao gồm: phẩm chất và năng lực được hình thành trên cơ sở kinh nghiệm của cá nhân do trí nhớ gìn giữ, cung cấp.

5.2. Các quá trình của trí nhớ

a. Sự ghi nhớ

Là quá trình đưa tài liệu, đối tượng vào ý thức và gắn nó với kinh nghiệm của cá nhân.

Sự ghi nhớ có hai loại:

+ Ghi nhớ không chủ định là loại ghi nhớ không có mục đích đặt ra từ trước, không sử dụng các phương pháp và không cần sự nỗ lực của bản thân.

+ Ghi nhớ có chủ định là loại ghi nhớ có mục đích đặt ra từ trước, sử dụng các phương pháp để ghi nhớ và khi cần có sự nỗ lực của bản thân. Ghi nhớ có chủ định sử - Phương pháp ghi nhớ máy móc: ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại tài liệu nhiều lần một cách giản đơn.

- Phương pháp ghi nhớ ý nghĩa: ghi nhớ nội dung tài liệu dựa vào hiểu nội dung tài liệu đó.

b. Quá trình gìn giữ

Gìn giữ là quá trình củng cố những gì đã ghi nhớ. Có hai hình thức gìn giữ: tiêu cực và tích cực.

c. Quá trình nhận lại và nhớ lại

Kết quả của quá trình ghi nhớ và gìn giữ được thực hiện trong quá trình nhận lại và nhớ lại.

d. Sự quên và cách chống quên.

Quên là biểu hiện của sự không nhận lại hay nhớ lại được hoăc là nhận lại, nhớ lại sai.

Một phần của tài liệu Tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên dạy cao đẳng và đại học (Trang 31)