Phần 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.4. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh tại bệnh
bệnh xá
4.4.1. Tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh tại bệnh xá
Bệnh ngồi da ở chó là căn bệnh phổ biến nhất đối với lồi chó. Bệnh khơng chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, thẩm mĩ của con chó mà cịn có thể lây lan sang người tiếp xúc với chó khiến họ bị nhiễm bệnh. Bệnh ngồi da ở chó là loại bệnh rất phức tạp và khó điều trị. Bệnh tuy khơng nguy hiểm hay có tính chất tử vong cao như những loại bệnh khác, nhưng bệnh về da ở chó để lại nhiều di chứng khơng tốt cho sức khỏe, ảnh hưởng tới ngoại hình, tác động đến đời sống con vật và môi trường sống của con người.
Trong quá trình thực tập tại Bệnh xá Thú y em đã tiến hành theo dõi số lượng chó mắc bệnh ngồi da được đưa đến khám. Kết quả tổng hợp tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó được đưa đến Bệnh xá khám từ tháng 12/2020 đến tháng 06/2021 được trình bày ở bảng 4.4. Bảng 4.4. Tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh tại bệnh xá Thú y Tháng 12/2020 01/2021 02/2021 03/2021 04/2021 05/2021 06/2021
Kết quả bảng 4.4 cho thấy từ tháng 12/2020 đến tháng 06/2021 bệnh xá đã tiếp nhận theo dõi và điều trị cho 48 con chó bị mắc các bệnh ngồi da. Trong đó có 21 con chó bị mắc bệnh nấm chiếm tỷ lệ cao nhất (43,75%), 15 con chó bị mắc bệnh viêm da dị ứng chiếm 31,25% trong tổng số con mắc bệnh và 12 chó mắc bệnh ghẻ (Demodex và Sarcoptes gây ra)
Nguyên nhân gây ra các bệnh về da ở chó có thể kể đến bao gồm:
Nấm Microsporum canis gây ra bệnh nấm, vẩy nến ở chó. Loại nấm này phát triển trên mô da thường ở vùng đầu, tai và các bàn chân.
Bệnh viêm da ở chó là do nhiễm khuẩn, viêm mủ da, bệnh xuất phát từ các chủng vi khuẩn, vi trùng như Staphylococcus, Streptococcus... những vi khuẩn này thường nằm sâu trong da, hút chất dinh dưỡng khiến chó ngứa ngáy khó chịu. Bệnh viêm da ở chó thường có biểu hiện như sau: xuất hiện tổn thương ở các vùng đầu, chân, quanh mắt, mặt và hậu mơn, chó có triệu chứng ngứa ngáy, gãi nhiều, cào cấu, cắn và gây tổn thương các vùng này. Chó bị rụng lông, lở loét các vùng viêm da, xuất hiện mụn mủ.
Bệnh ghẻ ở chó là một căn bệnh trên da do ký sinh trùng gây nên. Các ký sinh trùng này gây tổn thương trực tiếp trên cơ thể của thú cưng. Nó gây ảnh hưởng nghiêm trọng về sức khỏe, trong nhiều trường hợp có thể dẫn tới tử vong. Một số biến chứng có thể để lại nặng nề như nhiễm trùng da có mủ, rụng lơng tồn thân, viêm gan và bốc mùi hơi tanh. Khi chó bị ghẻ thường có dấu hiệu gãi liên tục và kéo dài. Chúng thường xuyên dùng chân sau gãi lên cơ thể. Trên da có nhiều nốt mẩn đỏ, vảy gàu và dày lên. Vì cún con gãi quá nhiều nên da thường xuyên bị chảy máu. Những mảng lơng bị rụng hết. Một số vị trí trên cơ thể hay bị ghẻ có thể kể tới như mắt, lưng, nách…
Các bệnh ngồi da ở chó thường xuất phát từ các yếu tố như môi trường sống và chế độ ăn uống. Để phịng tránh bệnh ngồi da ở chó, chủ ni chó nên vệ sinh sạch sẽ mơi trường sống của thú cưng, thường xuyên tắm cho chó bằng các loại dầu tắm chuyên dụng dành cho chó và định kỳ diệt ve, bọ chét cho chó.
Chính vì vậy, để bảo vệ thú cưng và chính bản thân mình, chủ ni chó nên tìm hiểu về những bệnh ngồi da để sớm phát hiện và mang chó đến cơ sở Thú y gần nhất, có cách chữa bệnh về da cho chó.
4.4.2. Kết quả điều trị bệnh ngồi da cho chó đến khám tại bệnh xá Thú y
Sau khi được chẩn đoán và lấy mẫu xét nghiệm, em đã sử dụng phác đồ điều trị bệnh ngồi da cho 48 con chó. Kết quả được trình bày ở bảng 4.5.
Bảng 4.5. Kết quả điều trị một số bệnh ngồi da cho chó tại bệnh xá Thú y
Ghẻ Demodex Bravecto Ghẻ Advocate Sarcoptes Nấm Viêm da dị ứng
Bảng 4.5 cho thấy trong 7 con chó mắc bệnh ghẻ Demodex, chúng thường có triệu chứng ban đầu là rụng lơng, da đóng vảy và tiết dịch, sau khi điều trị theo phác đồ của bệnh xá uống 1 viên Bravecto theo cân nặng của chó, tỷ lệ khỏi bệnh hồn tồn 100% và mọc lơng trở lại sau 1 tháng. Kết quả theo dõi của chúng em phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phan Thị Hồng Phúc và Nguyễn Văn Lương (2018) [21], dùng thuốc Bravecto điều trị cho chó mắc bệnh Demodex, kết quả 100% chó khỏi sau điều trị.
Trong 5 con chó mắc bệnh ghẻ do Sarcoptes với triệu chứng là ngứa rụng lơng, đóng vảy có mùi hơi, sau khi điều trị theo phác đồ của bệnh xá 1 liều nhỏ gáy tuỳ theo số cân nặng của chó, sau liệu trình 1 ngày cả 5 con được điều trị đã khỏi bệnh hoàn toàn.
Trong 21 con mắc bệnh nấm với triệu chứng rụng lông, ngứa sau khi điều trị theo phác đồ uống thuốc bao gồm kháng sinh (Cephalexin) kháng viêm (Prednisolon) và kháng nấm (Ketoconazol), sau 9 - 10 ngày tùy theo cân nặng của từng con chó, cả 21 con chó được điều trị khỏi bệnh hồn tồn.
Kết quả bảng 4.5 cho thấy phác đồ điều trị bệnh ngoài da ở Bệnh xá Thú y rất tốt, tỷ lệ khỏi bệnh đạt 100%. Bệnh viêm da nhiễm khuẩn là một bệnh khá phổ biến, dễ tái phát nên cần chăm sóc vệ sinh tốt để tránh tái phát trở lại.
4.5. Kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh đường tiêu hóa ở chó đến khám chữa bệnh tại bệnh xá Thú y
4.5.1. Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa
Bệnh đường tiêu hóa là một trong những bệnh nguy hiểm ở chó, nếu khơng phát hiện kịp thời chó sẽ bị suy giảm nhanh chóng về sức khỏe, chúng sẽ bị yếu dần và chết. Kết quả tổng hợp số lượng tình hình mắc bệnh đường tiêu hố ở chó đến khám từ tháng 12/2020 đến tháng 06/2021 được trình bày ở bảng 4.6.
Bảng 4.6. Tình hình mắc bệnh đường tiêu hóa ở chó đến khám chữa bệnh tại bệnh xá thú y Tháng 12/2020 01/2021 02/2021 03/2021 04/2021 05/2021 06/2021 Tổng số
Kết quả bảng 4.6 cho thấy, trong tổng số 201 con chó mắc bệnh có 74 ca bệnh rối loạn tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao nhất (36,82%) sau đó là 67 ca bệnh viêm ruột do Parvovirus (33,33%). Đối với bệnh rối loạn tiêu hóa ở chó Virus parvo là một bệnh
virus có khả năng gây tử vong thường ảnh hưởng đến chó con hoặc chó trưởng thành chưa được tiêm phịng. Bản thân vi rút có khả năng kháng một số chất khử trùng thơng thường và có thể tồn tại trong vài tháng hoặc có thể vài năm ở những khu vực bị ô nhiễm hoặc Nhiễm giun sán: đây là một trong các nguyên nhân phổ biến nhất của chó, nguồn lây nhiễm rất phong phú trong mơi trường sống, đặc biệt ở chó càng dễ lây nhiễm vì chúng rất hiếu động, liên tục mày mị, bới móc các khu vực nguy cơ cao về giun sán. Có các triệu chứng như dạng phân lỏng, nhiều lợn cợn, tạp chất, chất nhầy, máu. Ở trường hợp bị giun thì có thấy trứng giun; chó tự nhiên ỉu xìu, bỏ ăn hoặc ăn kém, có biểu hiện đau bụng, khó ở, thích chui vào nằm một góc, bụng chướng, lưỡi lợn cợn vàng; chó đi tiêu nhiều lần hoặc mấy ngày khơng thấy đi tiêu.
Qua theo dõi ở các tháng em thấy, các tháng trong năm chó đều có thể nhiễm bệnh đường tiêu hóa tuy nhiên chó nhiễm bệnh cao nhất thường vào tháng 4, tháng 5 vì đây là thời điểm có độ ẩm cao, nắng mưa thất thường do vậy chó rất dễ bị nhiễm bệnh đường tiêu hóa nói chung,. Vì vậy ở thời điểm này chủ ni chó cần chú trọng hơn đến việc chăm sóc, ni dưỡng chó để phịng tránh chó nhiễm bệnh. Đại đa số các chó bị mắc bệnh đến khám chữa bệnh đường tiêu hóa đều chưa được tiêm phịng vắc xin, vì vậy q trình ni dưỡng chủ chó nên tiêm phịng đầy đủ các loại vắc xin cho chó để giảm thiểu tình hình nhiễm bệnh trên chó. Thơng thường chó bị bệnh đường tiêu hóa là do thức ăn thừa: nhiều mỡ, có vật lạ (ví dụ như mảnh xương cứng như xương gà) hoặc cho ăn q nhiều. Ngồi ra cũng có thể do virus gây ra: Carre (Distemper), Parvovirus, Viêm gan (Hepatitis),…
4.5.2. Kết quả điều trị bệnh đường tiêu hóa ở chó
Khi phát hiện chó có những biểu hiện nghi ngờ, chủ vật ni nên đưa chó đến các cơ sở thú y để được làm các xét nghiệm cần thiết chẩn đoán bệnh. Việc điều trị sớm đối với những con chó bị bệnh về đường tiêu hóa là cần thiết bởi những bệnh tiêu hóa khơng nguy hiểm có thể chữa trị nếu như phát hiện kịp thời (ngoại trừ đối với nguyên nhân gây nên bệnh do vi rút)
Phương pháp điều trị bệnh đường tiêu hóa tại Bệnh xá Thú y có sự kết hợp giữa kháng sinh đặc trị viêm đường tiêu hóa cùng thuốc trợ sức trợ lực cho chó được đưa đến khám. Bên cạnh đó liệu pháp truyền dịch tĩnh mạch (nếu cần thiết) cũng có thể được áp dụng và mang lại kết quả rất tốt.
Trong thời gian thực tập tại bệnh xá em điều trị 201 con chó mắc bệnh đường tiêu hóa đến khám và chữa bệnh. Kết quả được trình bày ở bảng 4.7.
Bảng 4.7. Kết quả điều trị một số bệnh đường tiêu hóa Chỉ tiêu Tên bệnh Rối loạn tiêu hóa Lacta Nhiễm khuẩn đường ruột
Parvo vi rút
Tính chung
Bệnh Parvo ở chó là bệnh do Parvovirus gây ra, hay bệnh viêm ruột truyền nhiễm do virus. Đây là căn bệnh “cực kỳ nguy hiểm”, đặc biệt với các chú chó con và chó chưa được tiêm phịng đầy đủ. Bệnh lây lan nhanh chóng và có thể gây chết nếu khơng điều trị kịp thời. Tỉ lệ chết cao từ 80 - 100%. Parvo là bệnh dễ lây lan ở chó, những chó chưa tiêm phịng và chó con nhỏ hơn 4 tháng dễ mắc bệnh hơn. Virus tác động lên đường tiêu hóa và lây truyền khi chó bệnh tiếp xúc trực tiếp với chó khỏe hoặc mầm bệnh có trong phân, mơi trường hoặc con người. Virus có thể nhiễm lên chuồng trại, thức ăn và nước uống, vòng cổ, dây dắt, hay tay và quần áo của người tiếp xúc với chó bệnh. Trong điều kiện bình thường, virus bền vững với nhiệt độ nóng và lạnh, độ ẩm cao hoặc khơ, và có khả năng tồn tại trong mơi trường trong thời gian dài. Virus vẫn có thể truyền lây từ nơi này đến nơi khác qua lơng hoặc chân chó khi chúng tiếp xúc với chuồng, giày dép hay các vật dụng khác có chứa virus.
Qua bảng 4.7. cho thấy với 201 chó được điều trị đã có 174 con khỏi, đạt tỷ lệ 86,57%. Trong 74 con chó mắc bệnh rối loạn tiêu hóa, sau khi được điều trị theo phác đồ của bệnh xá liệu trình 5 ngày có 74/74 (100%) con khỏi bệnh. Trong 60 con mắc bệnh nhiễm khuẩn đường ruột, sau khi được điều trị theo phác đồ của bệnh xá liệu trình 5 ngày có 52/60 (86,67%) con khỏi bệnh. Trong 67 con mắc bệnh viêm ruột do Parvovirus, sau khi được điều trị theo phác đồ của bệnh xá liệu trình 7 ngày có 48/67 (71,64%) con khỏi bệnh. Từ đó ta có thể thấy, phác đồ điều trị bệnh đường tiêu hóa ở bệnh xá cũng rất tốt. Chó sau khi được điều trị đã khỏe mạnh lanh lợi trở lại, ăn uống bình thường.
4.6. Kết quả chẩn đốn và điều trị bệnh đường hơ hấp ở chó đến khám chữa bệnh tại bệnh xá Thú y
4.6.1. Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp ở chó
Bệnh đường hơ hấp ở trên chó là một bệnh khá phổ biến dù mức độ nguy hiểm khơng như các bệnh truyền nhiễm cấp tính, hay viêm dạ dày ruột cấp tính… nhưng nếu chúng ta khơng phát hiện và điều trị kịp thời thì xác suất tử vong của các bệnh đường hơ hấp thường gặp trên chó cũng khơng hề nhỏ. Các bệnh đường hơ hấp chó hay là bệnh viêm xoang mũi, viêm khí quản, phế quản, viêm phổi.
Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh đường hơ hấp ở chó do: bị nhiễm cùng 1 lúc 1 số loại vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp như liên cầu (Streptococcus), tụ cầu
(Staphylycoccus aureus), do kế phát của 1 số bệnh nhiễm trùng như bệnh Carre,
viêm ruột, bệnh ký sinh trùng hoặc do thời tiết và vệ sinh mơi trường, hít phải khói bụi, hóa chất gây kích thích đường hơ hấp.
Mặc dù chó bị bệnh đường hơ hấp khơng bị chết đột ngột, nhưng nếu chúng ta không phát hiện và điều trị kịp thời thì khi bệnh chuyển sang viêm phổi nặng sẽ rất khó điều trị và có thể dẫn đến chết. Kết quả tổng hợp số lượng tình hình mắc bệnh đường hơ hấp ở chó đến khám từ tháng 12/2020 đến tháng 06/2021 được trình bày ở bảng 4.8.
Bảng 4.8. Tình hình mắc bệnh đường hơ hấp ở chó đến khám chữa bệnh tại bệnh xá Thú y (tháng 12/2020 - 06/2021) Tháng 12/2020 01/2021 02/2021 03/2021 04/2021 05/2021 06/2021 Tổng số 66 27 40,91 21 31,82 1 8 27,27
Kết quả bảng 4.8 cho thấy, trong số 66 con chó bị mắc bệnh đường hơ hấp, thì bệnh viêm xoang mũi chiếm số lượng cao nhất là 27 ca (40,91%), sau đó là bệnh
khi thời tiết thay đổi, giao mùa chó rất dễ bị nhiễm bệnh. Vì vậy chủ ni chó cần tiến hành tiêm vắc xin phịng bệnh cho chó và có chế độ chăm sóc, ni dưỡng hợp lý để giảm thiểu tình trạng mắc bệnh ở chó.
Cách phân biệt bệnh hơ hấp ở chó
Bệnh viêm phế quản
Nguyên - Bệnh thường gây ra bởi các loại vi
nhân khuẩn đường hô hấp như: Liên cầu
(Streptococcus),
(Staphylycoccus aureus), Klebsiella pneumoniae,
pronchiseptica...
- Thường là diễn biễn của một số bệnh nhiễm trùng như Carre, viêm ruột, bệnh ký sinh trùng.
- Do thời tiết và vệ sinh mơi trường,
hít phải khói bụi, hóa chất gây kích thích đường hơ hấp.
- Do thức ăn, nước uống xâm nhập hoặc tắc nghẽn tại đường hô hấp
Triệu - Chó bị ho, cảm giác khó thở đặc
chứng biệt vào buổi nhất là vào buổi sáng,
lúc đầu ho khan sau chuyển thành ho có đờm và kéo dài.
- Thở khị khè, có tiếng ran, tiếng thở khi ngủ giống như ngáy ở người, chảy nước mắt, nước mũi liên tục. - Có thể kèm theo sốt cao từ 40-41 độ C
- Viêm phế quản mãn tính thường khơng sốt nhưng ho kéo dài, có lúc ho ra đờm đặc nhầy
Phịng - Nơi ở của chó phải luôn vệ sinh
bệnh sạch sẽ, ăn uống đủ chất, chỗ nằm
phải đảm bảo ấm mùa đơng, thống mùa hè.
- Tiêm vacxin phịng bệnh cho chó định kỳ các loại sau: dại, carê, viêm gan truyền nhiễm, ho của chó,.. để khơng nhiễm các bệnh truyền nhiễm khác, trên cơ sở đó có khả năng đề kháng bệnh về hô hấp.
Điều trị - Dùng kháng sinh diệt nguyên nhân
gây bệnh: có thể dùng Penicillin, Gentamycin, Streptomycin...
- Thuốc chữa triệu chứng: Ephedrin, Dimedron
- Thuốc bổ trợ: Vitamin C, Vitamin B1, Cafein 5%, dung dịch Glucose 30%...
- Hộ lý: Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng tốt.
4.6.2. Kết quả điều trị bệnh đường hơ hấp cho chó tại bệnh xá Thú y
Sau khi được chẩn đoán bệnh 68 con bị bệnh đã được sử dụng phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp. Kết quả được trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kết quả điều trị một số bệnh đường hơ hấp cho chó đến khám tại bệnh xá Thú y Chỉ tiêu Tên bệnh Viêm xoang mũi Viêm khí quản, phế quản Viêm phổi Tính chung
Kết quả bảng 4.9 cho thấy, trong 21 con chó mắc viêm phế quản, khi đến khám có biểu hiện lừ đừ, bỏ ăn, ho ngắn và sâu. Sau khi điều trị Mycotin (doxycycline, tiamulin), Bio-sone (prednisolone, oxytetracycline, thiamphenicol, bromhexine) và