Tình trạng nam, nữ chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn một số vấn đề pháp lý và thực tiễn (Trang 32)

Việt Nam

3.1.1 Tình hình thực tế tại Việt Nam

Hiện tượng xã hội “Chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn” hiện tại đang có xu hướng phát triển, gia tăng, phức tạp hơn cả về số lượng lẫn tính chất. Sau đây là thống kê của Tòa án nhân dân tối cao thông qua “báo cáo hàng năm của ngành số vụ án xin ly hôn mà không được công nhận là vợ chồng”43

Từ: 01/10/2006 Đến: 30/09/2007 Từ: 01/10/2007 Đến: 30/09/2008 Từ: 01/10/2008 Đến: 30/09/2010 Từ: 01/10/2010 Đến: 30/09/2016 Không công nhận là vợ chồng 2.251 2.336 2.455 3.245

Bảng dữ liệu: Tổng số án xin ly hôn mà Tòa án không công nhận là vợ chồng (Nguồn: Toà án nhân dân tối cao)

Bảng dữ liệu: Tổng số án xin ly hôn mà Tòa án không công nhận là vợ chồng (Nguồn: Toà án nhân dân tối cao)

a) Thứ nhất, do ảnh hưởng của dân trí thấp, phong phục tập quán lạc hậu

Tình trạng này xảy ra chủ yếu ở các vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như các tỉnh có biên giới với nước bạn như Cao Bằng, Thanh Hoá, các tỉnh Tây Nguyên,... Việc kết hôn giữa những người thuộc cộng đồng dân tộc thiểu số chủ yếu qua việc tổ chức lễ cưới và các nghi thức mà không tiến hành đăng ký kết hôn. Nguyên nhân dẫn đến điều này có thể do họ chưa tiếp cận được với pháp luật về hôn nhân và gia đình

43 Th.S Lương Thị Hoà, “Chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn: Thực trạng, đánh giá và hướng hoàn thiện pháp luật” <http://gopfp.gov.vn/chi-tiet-an-pham/-/chi-tiet/chung-song-nhu-vo-chong-khong-%C4%91ang-ky- ket-hon-%0Athuc-trang-%C4%91anh-gia-va-huong-hoan-thien-phap-luat-8312-3307.html>, truy cập ngày

Một phần của tài liệu Chung sống như vợ chồng không đăng ký kết hôn một số vấn đề pháp lý và thực tiễn (Trang 32)