Thành phần, mức độ gây hại của sâu mọt hại đậu đỗ nhập khẩu tại cửa

Một phần của tài liệu Thành phần sâu mọt hại trên đậu đỗ nhập khẩu qua cửa khẩu chi ma, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn năm 2019; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài mọt đậu đỏ callosobruchus maculatus fabricius luận văn thạc (Trang 43 - 48)

C. Maculatus

4.1. Thành phần, mức độ gây hại của sâu mọt hại đậu đỗ nhập khẩu tại cửa

NHẬP KHẨU TẠI CỬA KHẨU CHI MA, LẠNG SƠN

Hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam thường bị nhiều loài sâu mọt gây hại, mỗi hàng hóa có thành phần sâu mọt khác nhau và mức độ gây hại khác nhau và mỗi loài mọt hại không chỉ gây hại trên một loại hàng hóa khác nhau. Để tìm hiểu về vấn đề này làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp phòng trừ sâu mọt hại có hiệu quả ta cần thu thập, phân loại và giám định tên sâu mọt hại trên các loại hàng hóa.

Thành phần sâu mọt hại đậu đỗ sau thu hoạch nhập khẩu tại cửa khẩu Chi Ma, Lạng Sơn được trình bày trong bảng 4.1. Bao gồm 11 loài loài thuộc bộ cánh cứng Coleoptera của 8 họ khác nhau bao gồm: Mọt đục hạt nhỏ

Rhyzopertha dominica (Fabr.); Mọt đậu xanh Callosobruchus chinensis (L.); Mọt đậu đỏ C. maculatus; Mọt râu dài Cryptolestes pusillus (Schonherr), Mọt thò đuôi Carpophilus hemipteus; Mọt gạo Sitophilus oryzae (L.); Mọt răng cưa Oyzaephilus suinamensis L.; Mọt gạo dẹt Ahasverus advena (Waltl); Mọt đầu dài Latheticus oryzae Waterhouse; Mọt có rãnh Palorus foveicollis

(Blair); Mọt thóc Thái Lan Lophocateres pusillus (Klug).

Đối với đậu đỗ, Họ Bruchidae được xem là họ mọt gây hại nguyên phát quan trọng nhất. Từ kết quả điều tra chúng tôi đã thu đựoc 2 loài gây hại chủ yếu đối với đậu đỗ đó là: mọt đậu đỏ (C. maculatus (Fabr.) và mọt đậu xanh (Callosobruchus chinensis (L.). Chúng phát sinh và gây hại trên đậu đỗ cả ở giai đoạn trước và sau thu hoạch. Mức độ phổ biến của chúng ít (từ 25% trở nên). Mọt thò đuôi Carpophilus hemipteus, Mọt đầu dài Latheticus oryzae

Waterhouse và Mọt gạo Sitophilus oryzae (L.) thì có mức độ phổ biến rất ít (chỉ đạt dưới 25%).

Bảng 4.1. Thành phần sâu mọt hại đậu đỗ nhập khẩu tại cửa khẩu Chi Ma, Lạng Sơn

STT Tên Việt Nam Tên khoa học

Nhóm gây hại Mức độ phổ biến Nguyên phát Thứ phát Bộ cánh cứng (Coleoptera) Họ Bostrichidae

1 Mọt đục hạt nhỏ Rhyzopertha dominica (Fabr.) x +

Họ Bruchidae

2 Mọt đậu xanh Callosobruchus chinensis (L.) x +++

3 Mọt đậu đỏ C. maculatus Fabr. x ++

Họ Cucujidae

4 Mọt râu dài Cryptolestes pusillus (Schonherr) x +

Họ Nitidulidae

5 Mọt thò đuôi Carpophilus dimidiatus Fabr. x -

Họ Curculionidae

6 Mọt gạo Sitophilus oryzae (L.) x -

Họ Silivanidae

7 Mọt răng cưa Oyzaephilus suinamensis L. x +

8 Mọt gạo dẹt Cryptolestes ferrugineus

(Stephens)

x +

Họ Tenebrionidae

9 Mọt đầu dài Latheticus oryzae Waterhouse x -

10 Mọt bột có rãnh Palorus foveicollis (Blair) x +

Họ Trogossitidae 11 Mọt thóc Thái

Lan

Lophocateres pusillus (Klug) x +

Ghi chú:

-: Mức độ phổ biến rất ít < 25% +: Mức độ phổ biến ít >25-50% ++: Mức độ phổ biến nhiều >50-75% +++: Mức độ phổ biến rất nhiều> 75%

Hình 4.1. Mọt đậu đỏ C. maculatus (Fabr.) Hình 4.2. Mọt đậu xanh Callosobruchus chinensis (L.) Hình 4.3. Mọt đục hạt nhỏ

Rhyzopertha dominica (Fabr.)

Hình 4.4. Mọt râu dài

Hình 4.5. Mọt thò đuôi Carpophilus dimidiatus Hình 4.6. Mọt gạo Sitophilus oryzae (L.) Hình 4.7. Mọt răng cưa Oyzaephilus suinamensis L. Hình 4.8. Mọt gạo dẹt

Hình 4.9. Mọt đầu dài

Latheticus oryzae Waterhouse

Hình 4.10. Mọt bột có rãnh

Palorus foveicollis (Blair)

Một phần của tài liệu Thành phần sâu mọt hại trên đậu đỗ nhập khẩu qua cửa khẩu chi ma, huyện lộc bình, tỉnh lạng sơn năm 2019; đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài mọt đậu đỏ callosobruchus maculatus fabricius luận văn thạc (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)