A .GIỚI THIỆU
B. NỘI DUNG
1.3. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường kinh doanh đến hoạt động du lịch của khách
2.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực của môi trường ngành đến hoạt động du lịch
Khách hàng:
Khách hàng luôn tạo ra áp lực về giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Chẳng hạn, với những khách hàng đoàn, họ đi nhiều người nên họ sẽ ép giá của các tour du lịch giảm xuống nhưng vẫn đảm bảo chất lượng các dịch vụ, còn với các khách hàng lẻ, khả năng thương lượng về giá sẽ kém hơn so với khách hàng đồn, nhưng họ địi hỏi chất lượng các dịch vụ của công ty phải tốt nhất, và thỏa mãn được những nhu cầu của họ.
Thị trường du lịch đang “ấm” lên, xong nhiều doanh nghiệp lữ hành vẫn bày tỏ sự lo lắng vì lượng khách cịn hạn chế. Dịch Covid-19 đã khiến cho xu hướng, thói quen của du khách thay đổi. Vì thế, dù lượng khách từ đầu năm tăng, nhưng chủ yếu là du lịch tự túc. Các đơn vị lữ hành có nguy cơ “thua trên sân nhà”, khi mà nhiều sản phẩm du lịch truyền thống, từng là thế mạnh của doanh nghiệp đã khơng cịn hấp dẫn, vì du khách có thể tự đặt các dịch vụ: Lưu trú, điểm tham quan, ăn uống…Không chỉ lo lắng bị mất đi vai trò trung gian giữa các cơ sở dịch vụ với du khách, các đơn vị lữ hành còn bày tỏ lo ngại về việc hệ sinh thái du lịch đang bị ảnh hưởng. Chẳng hạn, trong dịp Tết Nguyên đán, nhiều tuyến đường ùn ứ xe ơ tơ gia đình, nhiều điểm du lịch bị “vỡ trận” do lượng người dồn đến đông, khiến các cơ sở dịch vụ không kịp đáp ứng.
Gần đây, ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, do khơng có khách du lịch, nhiều cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, các điểm tham quan, di tích, khu vui chơi giải trí... đều thiệt hại, nhiều nơi đến nay vẫn chưa mở cửa lại hồn tồn.
Sự cạnh tranh trong ngành:
Văn hóa kinh doanh kém, quản lý Nhà nước lại lỏng lẻo chưa có cơng cụ bảo hộ những doanh nghiệp làm ăn chân chính. Các doanh nghiệp phải tự bơi, tự bảo vệ mình. Đây là thực trạng đáng buồn trong kinh doanh du lịch hiện nay.
Một số công ty dở trị cạnh tranh “bẩn”, gây nhiễu loạn thơng tin thị trường qua kênh quảng cáo Google. Cụ thể, theo chính sách quảng cáo Google Adwords, các bên tham gia quảng cáo được quyền mua từ khóa mang tên thương hiệu của bất kỳ công ty nào, ngành nghề nào và dẫn link về website tùy ý mà khơng cần qua kiểm duyệt. Lợi dụng điều này, đã có “bên thứ 3” mua cụm từ khóa “du lich dat viet”, hiển thị thơng tin của doanh nghiệp gốc nhưng lại có link dẫn về website khác mà khơng có sự cho phép từ phía cơng ty.
Hiện tại mảng du lịch quốc tế, đặc biệt là du lịch hành hương rất phát triển nhưng có rất nhiều cơng ty hoạt động lữ hành khơng có giấy phép kinh doanh quốc tế hoặc các cá nhân tự đứng ra tổ chức chương trình du lịch quốc tế mà khơng có giấy phép, giá rẻ, không mua bảo hiểm cho khách du lịch… khiến cho hoạt động này trở nên bát nháo. Trong khi đó, những doanh nghiệp có giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép lữ hành quốc tế, hướng
26
dẫn viên có thẻ hành nghề hợp pháp lại khơng thể khai thác được lượng khách này do bị cạnh tranh về giá cả. Điều này không chỉ khiến cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành gặp khó khăn mà cịn mang đến hệ lụy cho các doanh nghiệp kinh doanh chân chính nếu có vụ việc khơng hay xảy ra.
Ví dụ mới đây, hàng loạt công ty du lịch lữ hành tại TP.HCM như: Vietravel, Saigontourist, Du lịch Việt, Kỷ Nguyên Travel, VYC, … phát hiện số điện thoại tổng đài của họ đã đăng ký trên Google Maps bị thay thế bằng các số máy có 4 số cuối: …0009,… 5557,…5559 và …0007 của Công ty Du lịch Á Châu. Một số đơn vị còn bị sửa cả trụ sở công ty, số điện thoại chi nhánh và đường link website dẫn về trang web của công ty này. Theo các công ty du lịch, với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trên, rất có thể họ đã bị Cơng ty Du lịch Á Châu “cướp” khách hàng, gây thiệt hại nghiêm trọng khi đang trong giai đoạn cao điểm du lịch Tết. Bởi lẽ, đa số khách hàng khi muốn đăng ký tour, họ thường lên Google tìm tên, số điện thoại của cơng ty để tiện liên hệ.
Công chúng:
Một số chiến dịch quảng bá ngoại trừ việc đã công bố bộ nhận diện thương hiệu cho du lịch Việt Nam nhưng chiến lược đó đang được thực thi đến đâu, đã được xây dựng thành một chiến lược quảng bá chi tiết hay chưa thì hồn tồn khơng có thơng tin.
Trong khi xu hướng marketing đang chuyển dịch mạnh mẽ theo sự phát triển của công nghệ và nội dung số, một số người làm truyền thông cho du lịch VN vẫn mải miết làm theo các phương pháp cổ điển và truyền thống, tốn kém và hiệu quả không cao.
CHƯƠNG 3. CƠ HỘI, THÁCH THỨC, HƯỚNG ĐI CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI