Khảo sát thăm dò

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Trắc địa biển (Trang 42)

CHƯƠNG VII : ỨNG DỤNG THỰC TIỄN

7.2. Khảo sát thăm dò

7.2.1. Thăm dò chung7.2.2. Thăm dò trắc địa 7.2.2. Thăm dò trắc địa

Mục đích của công tác thăm dò trắc địa là:

- Thiết lập các mối liên lạc với địa phương

- Thăm dò các mốc khống chế sẽ được sử dụng trong cuộc khảo sát - Xác nhận hiện trường khảo sát;

- Thiết kế mạng lưới các mốc khống chế trắc địa; - Đánh dấu các mốc khống chế ổn định lâu dài; - Mô tả các mốc khống chế trắc địa đã có;

- Chứng minh tính hợp lý của kế hoạch khảo sát đã đề xuất;

Đối với mỗi mốc khống chế trắc địa mới thành lập, các thông tin sau được yêu cầu

- Khả năng tiếp cận, thời gian có thể đo đạc;

- Tầm nhìn từ mốc đó đến các mốc khống chế khác; - Mô tả mốc khống chế, chụp ảnh khu vực xung quanh; - Các yếu tố địa phương có liên quan tới công tác đo đạc; - Điều kiện khí tượng và khả năng đo đạc.

7.2.3. Thăm dò thủy triều

Nên sử dụng các trạm nghiệm triều đã có từ trước để cập nhật dữ liệu. Khi sử dụng một trạm nghiệm triều, cần quan tâm tới thước đo thủy triều và điểm cực của thủy triều. Các vấn đề sau được quan tâm:

- Thước đo thủy triều phải đặt tại nơi dễ thấy, dễ xây dựng và dễ đo đạc; - Trạm nghiệm triều phải thấp để luôn có đủ nước cho việc đo triều; - Vấn đề an ninh được coi trọng,

- Nhà đặt trạm nghiệm triều. - Âu thuyền giữ nước.

- Trạm nghiệm triều gần các mốc khống chế trắc địa. - Khả năng tiếp cận.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu Trắc địa biển (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w