CÔNG TáC KIểM TRA CHấT LƯợNG CủA NHà THầU:

Một phần của tài liệu BPTC CAU HOANG MAI AN VIET (Trang 136 - 139)

I.1. Sơ đồ tổ chức kiểm tra chất lợng

I.2. Nhiệm vụ của các bộ phận:

I.2.1 Quyền hạn của Phó giám đốc phụ trách kiểm tra chất lợng:

Quản lý toàn bộ tổ chức kiểm tra chất lợng, có quyền giải quyết mọi vấn đề kiểm tra chất lợng các hạng mục công trình.

Phó Giám đốc điều hành phụ trách Kiểm tra chất lợng

Kỹ s trởng phụ trách chất lợng

Phòng kỹ thuật

công nghệ Phòng kiểm trachất lợng nghiệm kiểm traPhòng thí hiện trờng Đội thi công Hệ

thống thoát nớc qua đờng

- Đội trởng

- Kỹ thuật viên kiêm công tác

Đội thi công Nền đờng, Mặt đờng

- Đội trởng

- Kỹ thuật viên kiêm công tác chất lợng

Đội thi công bó vỉa, hệ thống điện, lề đờng, mái ta luy - Đội trởng - Kỹ thuật viên kiêm công tác

Đình chỉ mọi hoạt động và bãi bỏ mọi công việc của đơn vị thi công không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật so với văn kiện của hợp đồng.

Thay thế các cán bộ, nhân viên dới quyền không có khả năng hoàn thành công việc hoặc không tuân thủ theo yêu cầu của Kỹ s t vấn giám sát.

I.2.2 Nhiệm vụ của phòng kiểm tra chất lợng:

Trởng phòng và mọi nhân viên phải là Kỹ s t vấn giám sátđã có nhiều năm kinh nghiệm trong thi công.

Lập kế hoạch chi tiết trình Kỹ s t vấn giám sáttrởng và Phó giám đốc phụ trách kiểm tra chất lợng trớc khi Kỹ s t vấn giám sátt vấn duyệt về kế hoạch kiểm tra chất lợng theo tiến độ.

Giám sát các đơn vị thi công thực hiện đúng yêu cầu chất lợng.

I.2.3 Nhiệm vụ của phòng kỹ thuật:

Thiết kế các phơng án tổ chức thi công phù hợp với kế hoạch kiểm tra chất lợng, các phơng án thi công phải đảm bảo việc thi công các hạng mục với chất lợng cao nhất.

Kết hợp chặt chẽ với các bộ phận để giám sát các đội thi công đảm bảo thi công các hạng mục đạt tiêu chuẩn chất lợng đã đề ra.

I.2.4 Nhiệm vụ của phòng thí nghiệm:

Thực hiện tất cả các thí nghiệm, ghi chép và báo cáo kết quả theo lệnh yêu cầu của Kỹ s t vấn giám sátt vấn theo lịch đã đợc qui định trong kế hoạch kiểm tra chất lợng.

Trực thuộc sự quản lý điều hành của Phó giám đốc phụ trách kiểm tra chất lợng.

Trởng phòng và các nhân viên thí nghiệm phải có đủ khả năng nghiệp vụ về chuyên môn, số lợng ngời đáp ứng theo yêu cầu của tiến độ thi công.

Trang bị đầy đủ máy móc thiết bị làm công tác thí nghiệm đảm bảo các tiêu chuẩn thí nghiệm theo hợp đồng.

I.2.5 Nhiệm vụ của các đơn vị thi công:

Thực hiện đúng các văn bản hớng dẫn về quản lý chất lợng các hạng mục thi công.

Phải kết hợp chặt chẽ với phòng thí nghiệm để triển khai các công việc đang thi công đúng tiến độ.

Thực hiện đúng các qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật trong thi công các hạng mục công trình.

Xây dựng quy trình kiểm tra chất lợng, xem xét, xác nhận, quản lý các tài liệu trình nộp kể cả của Nhà thầu phụ, nhà chế tạo ngoài công trờng, nhà cung cấp và các đại lý mua bán.

Kiểm tra, xác minh và chấp nhận qui trình thí nghiệm cho từng thí nghiệm cụ thể gồm:

Tên thí nghiệm, đoạn tiêu chuẩn kỹ thuật cần cho thí nghiệm. Đặc tính của việc cần thí nghiệm, tần suất thí nghiệm.

Ngời chịu trách nhiệm về từng thí nghiệm.

Kỹ s t vấn giám sátphải phê duyệt tất cả các nội dung sau đây: Trang thiết bị cho phòng thí nghiệm.

Nội dung của thí nghiệm, chấp nhận thí nghiệm và tài liệu. Điều chỉnh các sai sót thi công qua thí nghiệm chấp thuận.

Các thủ tục báo cáo, hình thức báo cáo và các mẫu sổ sách kiểm tra chất lợng đề xuất mẫu thí nghiệm và mẫu báo cáo.

I.4. Phê duyệt kế hoạch kiểm tra chất lợng của Kỹ s t vấngiám sát: giám sát:

Trớc khi thi công, Nhà thầu phải lập kế hoạch kiểm tra chất lợng trình Kỹ s t vấn giám sát duyệt.

Kỹ s t vấn giám sát có quyền thay đổi kế hoạch, tổ chức và hoạt động kiểm tra chất lợng kể cả việc chuyển nhân sự để đạt đợc chất l- ợng của công trình.

Phê duyệt sự thay đổi kế hoạch kiểm tra chất lợng của Nhà thầu. Khi Nhà thầu điều chuyển nhân viên kiểm tra chất lợng phải đợc sự đồng ý của Kỹ s t vấn giám sátt vấn.

I.5. Phối hợp kiểm tra chất lợng:

Trớc khi xây dựng, Kỹ s t vấn giám sát phê duyện kế hoạch kiểm tra chất lợng của Nhà thầu. Phó giám đốc phụ trách kiểm tra chất lợng họp với Kỹ s t vấn giám sát để thảo luận về hệ thống kiểm tra chất lợng của Nhà thầu để thống nhất giữa hai bên các nội dung sau đây:

+ Mẫu sổ ghi chép các công việc trong văn phòng và ngoài công tr- ờng.

+ Mối quan hệ qua lại về sự quản lý và kiểm tra của Nhà thầu với các yêu cầu đảm bảo chất lợng của Kỹ s t vấn giám sát.

Cuộc họp phải có văn bản và trong văn bản phải có chữ ký của Nhà thầu và Kỹ s t vấn giám sát.

Các cuộc họp đợc tổ chức nếu thấy cần thiết do đề xuất của Nhà thầu hoặc của Kỹ s t vấn giám sát về điều chỉnh những sai sót trong việc kiểm tra chất lợng.

1.6. Tài liệu kiểm tra chất lợng :

Tổ chức kiểm tra chất lợng phải lu giữ sổ sách ghi chép về các công việc kiểm tra chất lợng, các thí nghiệm và công việc của Nhà thầu phụ và Nhà cung cấp. Những sổ sách này là mẫu báo cáo hằng ngày đợc Kỹ s t vấn giám sát chấp thuận, sổ sách phải ghi rõ ràng công việc hoặc các thí nghiệm đợc yêu cầu theo các nội dung sau đây :

Công việc thực hiện hằng ngày, chỉ rõ vị trí, mô tả ai thực hiện, loại và số lợng kiểm tra các thí nghiệm có liên quan.

Các kết quả về công việc hoặc thí nghiệm kiểm tra.

Những sai sót ghi lại cùng với công việc sửa chữa hoặc điều chỉnh đề xuất.

Các tài liệu đối chiếu của Tiêu chuẩn kỹ thuật.

Một phần của tài liệu BPTC CAU HOANG MAI AN VIET (Trang 136 - 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w