Mở bài: Giớithiệu tác giả, tác phẩm, hồn cảnh sáng tác(1980)

Một phần của tài liệu Ôn thi tuyển sinh vào 10 môn Văn-h (Trang 52 - 60)

II. Phần tự lu ận thường cú từ 3 đến 4 cõu liờn quan tới cỏc kiến

1/ Mở bài: Giớithiệu tác giả, tác phẩm, hồn cảnh sáng tác(1980)

- Đánh giá khái quát về tác phẩm :

+ Niềm yêu mến thiết tha, sự gắn bĩ sâu nặng với quê hơng đất nớc

+ Ước nguyện đợc làm 1 mxnn để dâng cho đời

2/ Thân bài :

a/ Niềm yêu mến thiết tha, sự gắn bĩ sâu nặng với quê h- ơng đất nớc :

-Khổ 1 là bức tranh về thiên nhiên đất trời xứ Huế đợc vẽ lên trong tâm tởng nhà thơ khi ơng đang nằm trên giờng bệnh : + Đảo ngữ > Đầy sức sống

+ Lựa chọn h/ả, màu sắc hài hồ, âm thanh trong trẻo…. + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Thính giác- thị giác- xúc giác > Niềm say sa ngây ngất của nhà thơ trớc vẻ đẹp của đất trời lúc vào xuân.

- Khổ 2,3: Thể hiện sự gắn bĩ sâu nặng với quê hơng đất nớc: + Chọn 2 H/ả : Ngời cầm súng, và ngời ra đồng. Vì họ là 2 lực lợng tiêu biểu cho nớc ta lúc bấy giờ

+ Lộc: Tợng trng cho sự sinh sơi nảy nở

+ Láy: Hối hả, xơn xao. +Điệp từ :Tất cả + So sánh :… + Từ chọn: “Cứ”

b/ Ước nguyện đợc làm 1 mxnn để dâng cho đời: - H/ả chọn: Chim hĩt , cành hoa

- Ân dụ: Nốt trầm+ Láy: Xao xuyến

- Ân dụ : MXNN + Lặng lẽ + Dâng > Sự khiêm nhờng - Điệp từ : Ta làm, ta nhập…, Dù là : Nhấn mạnh khát khao

cống hiến

- Đại từ : Ta- chỉ ớc nguyện chung của nhiều ngời

* Chốt ý :Nhà thơ đã đặt ra một vấn đề cĩ ý nghĩa rất lớn đối với cuộc đời mỗi con ngời. Song đợc thể hiện khéo léo bằng các biện pháp nghệ thuật> Rất chân thành, khiêm nhờng> Dễ đi vào lịng ngời.

* Thâu tĩm giá trị ND, NT của cả 2 ý lớn trên

3/ Kết bài :

Đề 2 : Phân tích đoạn thơ sau để làm rõ quan niệm sống của

nhà thơ trong bài : MXNN- Thanh Hải:

“Ta làm con chim hĩt…..Dù là khi tĩc bạc” ( Đề thi CN- PGD)

Đề 3 : Trình bày cảm nhận của em về cái haycủa đoạn thơ sau :

“Mọc giữa dịng…….tơi hứng”

( Đề thi vào THPT-2005- 2006. 2.5đ)

Đề 4: Về bài thơ: “MXNN”- Thanh Hải, SGK Văn9 tập 2 cĩ nhận

định:

“Bài thơ đã thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cuộc sống, với đất nớc và ớc nguyện đợc làm một mùa xuân nho nhỏ dâng cho đời của tác giả”

Em hãy phân tích bài thơ để làm sáng rõ nhận định đúng đắn đĩ.

III- Nghị luận về một sự việc hiện tợng đời sống.

- Khái niệm: Nghị luận một sự việc hiện tợng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc hiện tợng cĩ ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ.

- Yêu cần nội dung của một bài nghị luận nêu rõ đợc sự việc, hiện tợng cĩ vấn đề, phân tích mặt đúng sai, lợi hại, chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của ngời viết.

Đề bài : Trị chơi điện tử là mĩn tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn

vì mải chơi điện tử mà sao nhãng học tập và cịn vi phạm những sai lầm khác. Hãy nêu suy nghĩ của em về hiện tợng đĩ.

Gợi ý dàn bài :

1. Mở bài:

Giới thiệu trị chơi điện tử hiện nay là một trị chơi rất hấp dẫn các bạn học sinh. Nhiều bạn vì mải chơi điện tử mà sao nhãng học tập và cịn vi phạm những sai lầm khác.

2. Thân bài:

- Chỉ ra đợc các trị chơi điện tử hiện nay đang đợc các bạn học sinh a chuộng: game, MU Hà Nội, các trị chơi siêu tốc…

- Nguyên nhân của việc ham thích trị chơi điện tử: đây là một bộ mơn giải trí hiện đại, kích thích trí tị mị. Nhiều bạn do mải chơi, do bạn bè lơi kéo, rủ rê.

- Tác hại của trị chơi điện tử: làm mất thời gian học tập dẫn đến học hành giảm sút, tốn tiền của của gia đình. Những bạn đã ham thích tìm mọi cách để cĩ tiền vào quán điện tử: nĩi dối bố mẹ , lấy tiền học đi chơi điện tử, kể cả lấy cắp của bạn bè, gia đình hoặc của những ngời xung quanh -> mất đạo đức, trở thành ngời xấu.

3. Kết bài:

Khẳng định ham mê trị chơi điện tử là một ham mê cĩ hại, cần phải điều chỉnh thế nào để đa cơng nghệ thơng tin hiện đại sử dụng vào những việc cĩ ích.

III- ơn tập nghị luận về một t tởng đạo Lý

Dạng đề

1.Suy nghĩ của em về câu tục ngữ “ Trăm hay khơng bằng tay quen” Lý thuyết 1. Mở bài -Dẫn dắt vấn đề: - Nêu vấn đề: Thực hành 1. Mở bài :

- Dựa vào nội dung: Bàn về MQH giữa lí thuyết và thực hành

- “ Trăm hay khơng bằng tay quen” Dạng đề bài t ơng tự : 2. “Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn” 3. “Cái nết đánh chết đẹp”

4.“Nhiễu điều… thơng nhau cùng”

5. “Bầu ơi … một giàn” 6. “Là lành đùm lá rách 7. “Cơng cha … đạo con 8. “Uốngnớc nhớ nguồn" 2. Thân bài : a. Giải thích: - Nghĩa đen: - Nghĩa bĩng: - Nghĩa cả câu: 2. Thân bài: a. Giải thích :

- Trăm hay: Học lí thuyết nhiều qua sách, báo , ở nhà trờng …

- Tay quen : Làm nhiều, thực hành nhiều thành quen tay.

- Học lí thuyết nhiều khơng bằng thực hành nhiều.

9. “Đi một ngày đàng học một sàng khơn” 10. “Gần mực thì đen Gần đèn thì rạng”

11.“Học thầy khơng tày học bạn”

“Khơng thầy đố mày làm nên” 12. “Cĩ tài mà khơng cĩ đức là ngời vơ dụng. Cĩ đức mà khơng cĩ tài thì làm việc gì cũng khĩ” 13. “Thời gian là vàng” 14. “Tri thức là sức mạnh” 15. “ Xới cơm thì xới lịng ta So đũa thì phải so ra lịng ngời” b. KĐ: đúng, sai - Khảng Định: - Quan niệm sai trái: - Mở rộng : b. Khẳng định : Đúng, sai b1. Khẳng định: - Câu tục ngữ trên đúng. Vì sao?

+ Chê học lý thuyết nhiều mà thực hành ít (dẫn chứng)

+ Khen thực hành nhiều ( dẫn chứng)

b2. Quan niệm sai trái : - Nhiều ngời chỉ chú trọng học lí thuyết nhiều mà khơng thực hành (Và ngợc lại). b3. Mở rộng :

- Cĩ ý cha đúng: Đối với những cơng việc phức tạp địi hỏi kỹ thuật cao.

- Học phải đi đơi với hành vi :

+ Lí thuyết giúp thực hành nhanh hơn, chính xác hơn hiệu quả cao hơn. + Thực hành giúp lí thuyết hồn thiện, thực tế hơn 3. Kết bài: - Giá trị đạo lí đối với đời sống mỗi con ngời. - Bài học hành động cho mọi ngời, bản thân 3. Kết bài :

Nhận thức cho mỗi ngời trong đời sống phải chú trọng nhiều đến thực hành.

- Gợi nhắc chúng ta hồn thiện hơn

- Trong cuộc sống hiện đại :

Học phải đi đơi với thực hành

Đề bài tham khảo : Suy nghĩ về đạo lí " Uống nớc nhớ nguồn"

Gợi ý :

A. Mở bài:

Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam cĩ nhiều câu tục ngữ sâu sắc thể hiện truyền thống đạo lí của ngời Việt. Một trong những câu đĩ là câu " Uống nớc nhớ nguồn". Câu thành ngữ nĩi lên lịng biết ơn đối với những ngời đã làm nên thành quả cho con ngời hởng thụ.

B. Thân bài:

- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: + Nghĩa đen:

Nớc là sự vật cĩ trong tự nhiên cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống.

Nguồn là nơi nớc bắt đầu chảy.

Uống nớc là tận dụng mơi trờng tự nhiên để tơng tại và phát triển.

+ Nghĩa bĩng:

Nớc là thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc.

Uống nớc là hởng thụ cái thành quả của dân tộc

Nguồn là những ngời đi trớc đã cĩ cơng sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc.

Nhớ nguồn: là lịn biết ơn cho ơng. bà, tổ tiên của dân tộc. - Nhận định đánh giá:

+ Đối với những ngời đợc giáo dục chu đáo cĩ biểu hiện sâu sắc và cĩ lịng tự trọng thì luơn cĩ ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy những thành quả đã cĩ của quê hơng.

+ Đối với những kẻ kém hiểu biết thì nảy sinh t tởng sùng ngoại, thái độ coi thờng, chê bai thành quả dân tộc.

+ Ngày nay khi đợc thừa hởng những thành quả tốt đẹp của dân tộc mỗi chúng ta khơng chỉ khắc sâu thêm lịng biết ơn tổ tiên mà cịn phải cĩ trách nhiệm nỗ lực học tập và lao động tốt hơn để gĩp phần cơng sức nhỏ bé của mình vào kho tàng di sản dân tộc.

C. Kết bài:

Hiểu đợc ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ chúng ta hãy tự xem xét và điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình. Nghĩa là mỗi chúng ta khơng chỉ cĩ quyền đợc hởng thụ mà cịn phải cĩ trách nhiệm và nghĩa vụ đĩng gĩp một phần cơng sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển chung của dân tộc.

Phõ̀n thư ́ t ư

Mệ̃T Sễ́ Đấ̀ VĂN THAM KHẢO MễN VĂN - ĐỀ SỐ 1

Cõu 1: (1,5 điểm)

Chộp lại chớnh xỏc 4 dũng thơ đầu trong đoạn trớch Cảnh ngày xũn trớch trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Viết khoảng 5 cõu nhận xột về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ đú.

Cõu 2: (6 điểm)

Nờu suy nghĩ của em về bài thơ Đoàn thuyn đỏnh cỏ của Huy Cận.

Gợi ý trả lời:

Cõu 1: (2,5 điểm)

Học sinh chộp chớnh xỏc 4 dũng thơ cho 0,5 điểm (nếu sai 3 lỗi chớnh tả hoặc từ ngữ trừ 0,25 điểm) :

Ngày xũn con ộn đưa thoi,

Thiều quang chớn chục đĩ ngoài sỏu mươi. Cỏ non xanh tận chõn trời,

Cành lờ trắng điểm một vài bụng hoa.

Nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ (1 điểm)

+ Bức tranh mựa xũn được gợi lờn bằng nhiều hỡnh ảnh trong sỏng : cỏ non, chim ộn, cành hoa lờ trắng là những hỡnh ảnh đặc trưng của mựa xũn.

+ Cảnh vật sinh động nhờ những từ ngữ gợi hỡnh : con ộn đưa thoi, điểm...

+ Cảnh sắc mựa xũn gợi vẻ tinh khụi với vẻ đẹp khoỏng đạt, tươi mỏt.

Yờu cầu : bằng cỏch sử dụng kĩ năng của văn lập luận, học sinh đỏnh giỏ, bày tỏ những cảm xỳc, suy nghĩ về bức tranh hoàn chỉnh của chuyến ra khơi đỏnh cỏ được Huy Cận miờu tả trong bài thơ Đoàn thuyền đỏnh cỏ và sự ngợi ca biển, ngợi ca con người lao động trong khụng khớ làm chủ. Cụ thể :

1. Giới thiệu về hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ (1958) khi miền Bắc xõy dựng xĩ hội chủ nghĩa, tỏi hiện cảnh sắc thiờn nhiờn và khụng khớ lao động của một vựng biển giàu đẹp của miền Bắc, ca ngợi con người và biển cả hựng vĩ, bao la.

2.Cảm nhận về con người và biển cả theo hành trỡnh chuyến ra khơi của đoàn thuyền đỏnh cỏ

a. Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi :

- Hoàng hụn trờn biển : đẹp hựng vĩ qua cỏc hỡnh ảnh so sỏnh : Mặt trời xuống biển như hũn lửa.

- Cảnh người lao động ra khơi : mang vẻ đẹp lĩng mạn, thể hiện tinh thần hào hứng và khẩn trương trong lao động : Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi.

b. Cảnh lao động đỏnh cỏ trờn biển ban đờm :

- Cảm nhận về biển : giàu cú và lĩng mạn (đoạn thơ tả cỏc loài cỏ, cảnh thuyền đi trờn biển với cảm xỳc bay bổng của con người : Lướt giữa mõy cao với biển bằng)

- Cụng việc lao động vất vả nhưng lĩng mạn và thi vị bởi tỡnh cảm yờu đời, yờu biển của ngư dõn. Họ coi đú như một cuộc đua tài : Dàn đan thế trận lưới võy giăng...

c. Cảnh đoàn thuyền đỏnh cỏ từ khơi xa trở về :

- Hỡnh ảnh thơ lặp lại tạo nờn một lối vũng khộp kớn với dư õm của lời hỏt lạc quan của sự chiến thắng.

- Hỡnh ảnh nhõn hoỏ núi quỏ : Đoàn thuyền chạy đua cựng mặt trời gợi vẻ đẹp hựng trỏng về nhịp điệu lao động khẩn trương và khụng khớ chiến thắng sau đờm lao động miệt mài của cỏc chàng trai ngư dõn.

- Cảnh bỡnh minh trờn biển được miờu tả thật rực rỡ, con người là trung tõm bức tranh với tư thế ngang tầm vũ trụ và hỡnh ảnh no ấm của sản phẩm đỏnh bắt được từ lũng biển : Mắt cỏ huy hoàng muụn dặm phơi.

3. Khẳng định đõy là bài ca lao động yờu đời phơi phới của người ngư dõn sau những ngày dành được tự do với ý thức quyết tõm xõy dựng quờ hương đất nước giàu đẹp.

MễN VĂN - ĐỀ SỐ 2 Cõu 1: (1,5 điểm)

Nhận xột về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trớch Mĩ

Giỏm Sinh mua Kiều.

Cõu 2: (6 điểm)

Cảm nghĩ về thõn phận người phụ nữ qua bài thơ Bỏnh trụi nước của Hồ Xũn Hương và tỏc phẩm Chuyện người con gỏi Nam

Xương của Nguyễn Dữ.

Gợi ý trả lời: Cõu1:(1,5điểm)

Nhận xột nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trớch Mĩ

Giỏm Sinh mua Kiều cần đạt được cỏc ý cơ bản sau :

- Bỳt phỏp tả thực được Nguyễn Du sử dụng để miờu tả nhõn vật Mĩ Giỏm Sinh. Bằng bỳt phỏp này, chõn dung nhõn vật hiện lờn rất cụ thể và toàn diện : trang phục ỏo quần bảnh bao, diện mạo mày rõu nhẵn nhụi, lời núi xấc xược, vụ lễ, cộc lốc "Mĩ Giỏm Sinh", cử chỉ hỏch dịch ngồi tút sỗ sàng... tất cả làm hiện rừ bộ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch của tờn buụn thịt bỏn người giả danh trớ thức.

- Trong Truyn Kiu, tỏc giả sử dụng bỳt phỏp tả thực để miờu tả cỏc nhõn vật phản diện như Mĩ Giỏm Sinh, Tỳ Bà, Sở Khanh, Hồ Tụn Hiến... phơi bày bộ mặt thật của bọn chỳng trong xĩ hội đương thời, nhằm tố cỏo, lờn ỏn xĩ hội phong kiến với những con người bỉ ổi, đờ tiện đú.

Cõu2: (6điểm)

Vận dụng cỏc kĩ năng nghị luận văn học để nờu những suy nghĩ về số phận của người phụ nữ qua 2 tỏc phẩm : Bỏnh trụi nước của Hồ Xũn Hương và Chuyện người con gỏi Nam Xương của Nguyễn Dữ, yờu cầu đạt được cỏc ý sau :

Một phần của tài liệu Ôn thi tuyển sinh vào 10 môn Văn-h (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w