4. Nội dung nghiên cứu của đề tài
2.1.1 Khối tạo nguồn điện cao áp
Mạch điện tạo nguồn cao áp đƣợc hoạt động dựa trên nguyên lý của nguồn xung push-pull, sử dụng một nguồn nuơi là với điện áp 220V 50Hz, điện áp 220 đƣợc chia làm 2 nhánh:
- Tạo điện áp thấp để nuơi mạch điều khiển: Mạch điều khiển đƣợc cấp nguồn 12VDC và tạo ra 2 xung dao động ngƣợc pha nhau. Xung dao động này, sau đĩ đi vào phần cơng suất đĩng mở 2 Mosfet với nguyên lý hoạt động
push-pull. Xung dao động này cĩ thể điều chỉnh đƣợc, để cĩ thể thay đổi điện cao áp ở phía ra.
- Chỉnh lƣu thành điện một chiều đƣa vào phần cơng suất: Dịng điện sau chỉnh lƣu thành một chiều đi qua một biến áp xung lõi ferrit, tạo ra đƣợc một nguồn cao áp lên tới 5 kV và cĩ thể điều chỉnh đƣợc.
+ Nguồn xung push-pull
Đây là dạng kiểu nguồn xung đƣợc truyền cơng suất gián tiếp thơng qua biến áp, cho điện áp đầu ra nhỏ hơn hay lớn hơn so với điện áp đầu vào. Từ một điện áp đầu vào cũng cĩ thể cho nhiều điện áp đầu ra. Nĩ đƣợc gọi là nguồn đẩy kéo [5].
Hình 2.2: Nguyên lý nguồn xung push-pull
Đối với nguồn xung loại Push-Pull này thì dùng tới 2 van để đĩng cắt biến áp xung và mỗi van dẫn trong 1 nửa chu kì. Khi Mosfet1 đƣợc mở Mosfet2 đĩng thì cuộn dây 1 ở phía trên sơ cấp cĩ điện đồng thời cảm ứng sang cuộn dây 2 phía trên ở thứ cấp cĩ điện và điện áp sinh ra cĩ cùng cực tính. Dịng điện bên thứ cấp qua Diode cấp cho tải.
Nhƣ trên hình vẽ, khi Mosfet2 mở và Mosfet1 đĩng thì cuộn dây 2 ở phía dƣới sơ cấp cĩ điện đồng thời cảm ứng sang cuộn dây 2 phía dƣới thứ cấp cĩ điện và điện áp này sinh ra cũng cùng cực tính. Nhƣ trên hình vẽ, với việc đĩng cắt liên tục hai van này thì luơn luơn xuất hiện dịng điện liên tục
trên tải. Chính vì ƣu điểm này mà nguồn Push Pull cho hiệu suất biến đổi là cao nhất và đƣợc dùng nhiều trong các bộ nguồn nhƣ UPS, Inverter...