Nhận xét và kết luận chƣơng 3

Một phần của tài liệu Tối Ưu Hóa Điện Trường Cho Thiết Bị Xử Lý Nước Thải, Ứng Dụng Công Nghệ Kĩ Thuật Điện Cao Áp (Trang 63 - 67)

4. Nội dung nghiên cứu của đề tài

3.4 Nhận xét và kết luận chƣơng 3

Quá trình thí nghiệm đƣợc thực hiện tại phịng thí nghiệm Điện cao áp, bộ mơn Hệ thống điện, Viện Điện, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội. Mơ hình tạo khí ozone ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật điện cao áp đã thực hiện việc xử lý độ màu mẫu nƣớc thải của nhà máy dệt nhuộm một cách hiệu quả rõ rệt. Trên thực nghiệm cho thấy rằng, đối với một mơ hình tạo khí ozone ứng dụng kỹ thuật điện cao áp thì việc xử lý nƣớc thải của nhà máy dệt nhuộm cĩ rất nhiều các yếu tố ảnh hƣởng, trong đĩ hai yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu suất xử lý các mẫu nƣớc thải dệt nhuộm đã thực nghiệm chính là giá trị điện áp và lƣu lƣợng khơng khí qua ống phĩng điện.

Qua các thí nghiệm, đối với một ống phĩng điện cao áp với khoảng cách 2 bản cực là 8mm thì cần một mức điện cao áp là 4kV và một lƣu lƣợng khơng khí là 20 lít/phut, nhằm đạt hiệu quả của việc xử lý độ màu của nƣớc thải nhà máy dệt nhuộm là tối ƣu. Các kết quả tối ƣu thơng số trên cĩ thể đƣợc sử dụng để phát triển thiết bị thực tế nhằm xử lý nƣớc thải cơng nghiệp.

KẾT LUẬN

Trong lĩnh vực mơi trƣờng, cùng với sự phát triển của các ngành cơng nghiệp nhƣ dệt nhuộm, tái chế, nhựa, giấy… nhu cầu xử lý nƣớc thải hiện đang đƣợc quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên các cơng nghệ xử lý nƣớc thải cũng kèm theo nhiều vấn đề kỹ thuật phức tạp, bao gồm chi phí điện năng, ơ nhiễm cho mơi trƣờng sống, vận hành phức tạp, hiệu quả xử lý chƣa thực sự rõ ràng… Cơng nghệ xử lý nƣớc thải bằng ozone, sử dụng kỹ thuật điện cao áp tỏ ra cĩ những ƣu điểm nhất định khi ứng dụng trong việc xử lí nƣớc thải và mơi trƣờng khơng khí do Ozone là loại khí cĩ tính oxy hĩa mạnh, đƣợc ứng dụng rất nhiều trong lĩnh vực cơng nghiệp cũng nhƣ thực phẩm… Hiện nay tại Việt Nam, cơng nghệ sản xuất khí ozone là một trong những lĩnh vực nghiên cứu đang đƣợc quan tâm. Việc nghiên cứu để nắm vững và làm chủ cơng nghệ, tối ƣu hĩa thiết bị sản xuất ozone là yêu cầu cấp thiết.

Luận văn đã tìm hiểu phƣơng pháp và cơng nghệ xử lý nƣớc thải tại nƣớc ta và thế giới hiện nay. Trên cơ sở đĩ xây dựng mơ hình thí nghiệm, với thiết bị tạo khí ozone cho việc xử lý nƣớc thải cơng nghiệp, tiến hành thử nghiệm và thu thập số liệu trong việc xử lý nƣớc thải của một nhà máy dệt nhuộm nhằm mục đích tối ƣu hĩa các thơng số của của thiết bị tạo Ozone, giúp nâng cao chất lƣợng các sản phẩm đƣợc sản xuất tại Việt Nam và tối ƣu đƣợc việc xử lý nƣớc thải. Việc tối ƣu hĩa đƣợc thực hiện dựa trên các số liệu thu thập trong quá trình thí nghiệm với mơ hình thiết bị tạo khí ozone.

Quá trình thí nghiệm đƣợc thực hiện tại phịng thí nghiệm Điện cao áp, bộ mơn Hệ thống điện, Viện Điện, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội. Mơ hình tạo khí ozone ứng dụng cơng nghệ kỹ thuật điện cao áp đã thực hiện việc xử lý độ màu mẫu nƣớc thải của nhà máy dệt nhuộm một cách hiệu quả rõ rệt. Trên thực nghiệm cho thấy rằng, đối với một mơ hình tạo khí ozone ứng dụng kỹ thuật điện cao áp thì hai yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu suất

xử lý các mẫu nƣớc thải dệt nhuộm đã thực nghiệm chính là giá trị điện áp và lƣu lƣợng khơng khí qua ống phĩng điện. Đối với một ống phĩng điện cao áp với khoảng cách 2 bản cực là 8mm thì cần một mức điện cao áp là 4kV và một lƣu lƣợng khơng khí là 20 lít/phút, nhằm đạt hiệu quả của việc xử lý độ màu của nƣớc thải nhà máy dệt nhuộm là tối ƣu.

Trên thực tế thiết bị tạo khí ozone phục vụ xƣ lý nƣớc thải là một trong những khâu quan trọng của quá trình xử lý. Nhằm đƣa mơ hình ứng dụng vào thực tế, cịn cần các nghiên cứu mở rộng. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo của luận văn mong muốn sử dụng mơ hình thiết bị cho các mẫu nƣớc thải cơng nghiệp khác, địi hỏi phải đo đƣợc nhiều thơng số quan trọng của nƣớc thải nhƣ COD, BOD, kim loại nặng…. Từ đĩ tạo cơ sở cho việc làm chủ cơng nghệ xử lý nƣớc thải cơng nghiệp tại Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Bính (2008), Điện tử cơng suất, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 2. Bộ Tài Nguyên và Mơi Trƣờng (2015), QCVN 13-MT:2015/BTNMT.

3. Bộ Khoa học và Cơng nghệ (1995), Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5999:1995.

4. Bộ Khoa học và Cơng nghệ (2008), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6185:2008.

5. Nguyễn Trịnh Đƣờng (2007), Điện tử tương tự, Tự, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

6. Nguyễn Đình Thắng (2005), Vật liệu kỹ thuật điện, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

7. Trần Văn Tớp (2007), Kỹ thuật điện cao áp, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

8. Lâm Vĩnh Sơn, Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải.

9. Bruno Langais, David A. Reckhow, Deborah Brink (1991), Ozone in water treatment, application and engineering, Lewis Publishers, USA.

10. Cataldo, F. (2008), Ozone Decomposition of Patulin—A Micotoxin and Food Contaminant, Ozone: Science & Engineering.

11. David G. Boyers, William A. Tiller (1972), On Corona Discharge Photography, Department of Materials Science and Engineering, Stanford University

12. Dhillon, B.; Wiesenborn, D.; Wolf-Hall, C. & Manthey, F. (2009),

Development and Evaluation of an Ozonated Water System for Antimicrobial Treatment of Durum Wheat, Journal of Food Science.

13. M.A. Dimitriou (1990), Design guidance manual for ozone systems, IOA Pan American Committee.

14. Dieter Kind, Kurt Feser (2001), High Voltage Test Techniques, Reed Educational and Professional Publishing.

15. A.Fridman, Lawrence A.Kennedy(2004), Plasma physics and engineering, Taylor and Francis.

16. Fernando J. Beltran(2003), Ozone Reaction Kinetics for Water and Wastewater Systems, Lewis Publishers.

17. Kerwin L.Rakness (2005), Ozone in drinking water treatment, American Water Works Association.

18. T. A. J. Jaques (1956), Corona Discharge Tube Stabilisation, Atomic Energy Research Establishment.

19. Muhammad Suleman Tahir (2011), Application of Corona Discharge in Off-Gas and Wasterwater Treatment, LAP Lambert Acad. Publ.

20. Philip, C. K.; Muldoon, M. T. & Somich, C. J. (1987), UV-ozonation of eleven major pesticides as a waste disposal pretreatment, Chemosphere.

Một phần của tài liệu Tối Ưu Hóa Điện Trường Cho Thiết Bị Xử Lý Nước Thải, Ứng Dụng Công Nghệ Kĩ Thuật Điện Cao Áp (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)