Khối tạo khí Ozone

Một phần của tài liệu Tối Ưu Hóa Điện Trường Cho Thiết Bị Xử Lý Nước Thải, Ứng Dụng Công Nghệ Kĩ Thuật Điện Cao Áp (Trang 38 - 40)

4. Nội dung nghiên cứu của đề tài

2.1.2Khối tạo khí Ozone

Hình 2.3: Sự phĩng điện cao áp tạo khí Ozone

Ozone đƣợc sinh ra dựa trên nguyên tắc phĩng điện vầng quang, khi đƣa khơng khí qua một vùng cĩ phĩng điện thì sẽ tạo ra khí Ozone, với điện áp phĩng điện cỡ hàng nghìn volt.

Khơng khí đƣợc đƣa vào một ống phĩng điện nhờ một máy nén khí, khơng khí đƣợc qua ống phĩng điện với điều kiện điện áp đặt vào 2 bản cực của ống phĩng là một điện cao áp khoảng 5 kV. Gây ra hiện tƣợng phĩng điện vầng quang tại 2 bản cực, oxy trong khơng khí đi qua ống sẽ đƣợc biến đổi thành Ozone và đi ra ngồi ống phĩng [9,10,13].

+ Sự phĩng điện vầng quang

Sự phĩng điện vầng quang là một dạng phĩng điện cục bộ vốn phát sáng và thỉnh thoảng chúng ta cĩ thể thấy đƣợc bằng mắt thƣờng.

Vầng quang xảy ra khi khơng khí xung quanh một dây dẫn mang điện trở nên bị ion hĩa, gây nên một sự phĩng điện. Vầng quang xảy ra khi các khiếm khuyết hiện hữu ở các dây dẫn nhƣ là các rìa cĩ cạnh sắc nhọn hoặc

các chỗ vỡ tại đĩ tạo nên điện trƣờng cục bộ lớn. Ta cũng cĩ thể nghe một âm thanh nhƣ tiếng rít khi xảy ra vầng quang [7,18].

Các phân tử nitơ trong khơng khí bị kích thích và dẫn đến sự phát xạ tia cực tím. Thỉnh thoảng chúng ta thấy đƣợc vầng quang xuất hiện nhƣ là một quầng sáng xanh mờ bao xung quanh các dây dẫn, đặc biệt trong bĩng đêm.

+ Các ảnh hƣởng của vầng quang

Vầng quang xảy ra cùng với sự hình thành khí ozone và các oxit nitơ. Các oxit nitơ cĩ thể phản ứng với hơi ẩm trong khơng khí và tạo nên axit nitric một chất cĩ khả năng ăn mịn kim loại [18,19].

Vầng quang cĩ thể gây hƣ hỏng đối với các cách điện dùng trong các ứng dụng cao áp [15].

Sự phát ra vầng quang đi kèm với sự phát ra các sĩng radio vốn cĩ thể gây nhiễu đến sự truyền phát radio thƣơng mại. Đơi khi, vầng quang cũng cĩ thể gây tiếng ồn khiến cĩ thể làm mất đi sự yên tĩnh cho khu dân cƣ ở gần đĩ.

Vầng quang đơi khi cĩ thể gây ra các cặn muội than mà chính điều này cĩ thể sau đĩ gây nên hồ quang điện.

Cĩ thể sử dụng vầng quang để nhận biết đƣợc các vấn đề bất thƣờng. Vầng quang ở các đƣờng dây truyền tải chỉ thị sự hiện diện của các bụi bẩn hoặc các tạp chất khác cĩ trên đƣờng dây mang điện và cĩ thể yêu cầu tiến hành ngay cơng việc vệ sinh đƣờng dây.

Vầng quang cĩ mặt sau khi đĩng điện nghiệm thu một thiết bị cĩ thể chỉ ra sự lắp đặt khơng đúng.

Cƣờng độ vầng quang sẽ thay đổi theo độ ẩm. Ở những điều kiện cĩ độ ẩm cao, vầng quang cĩ thể tiến triển thành một phĩng điện tia lửa khiến cĩ thể gây ra sự cắt điện và gây hƣ hỏng đối với các thiết bị điện[14, 15].

Một phần của tài liệu Tối Ưu Hóa Điện Trường Cho Thiết Bị Xử Lý Nước Thải, Ứng Dụng Công Nghệ Kĩ Thuật Điện Cao Áp (Trang 38 - 40)