1. Giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề học tập
- Các tiêu chí đánh giá hoạt động học tập của nhóm học sinh - Nguồn tư liệu hỗ trợ học sinh (câu hỏi tự luận và trắc nghiệm) - Máy chiếu, máy tính…
2. Học sinh
- Làm bài tập ôn tập chương: tự luận và trắc nghiệm. Sưu tầm các bài toán thực tế áp dụng các kiến thức của chương để giải quyết (nếu có).
- Hoàn thành các sản phẩm theo yêu cầu giáo viên và báo cáo sản phẩm - Kê bàn để ngồi học theo yêu cầu của giáo viên
- Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng …
III. Chuỗi các hoạt động học
3.Luyện tập
+Thực hiện: học sinh tích cực trong hoạt động cá nhân,thảo luận với nhau trong các câu hỏi khó. GV nhắc nhở học sinh tích cực trong giải quyết các vấn đề.
+Báo cáo kết quả và thảo luận:4 học sinh lên bảng trình bày
+Đánh giá,nhận xét và kết luận:giáo viên nhận xét, đánh giá và hoàn thiện.
Bài 1: Trong mp(P), cho hbh ABCD. Lấy điểm S (P), K, M lần lượt là trung điểm của BC và SC. Hãy chỉ ra 1 điểm chung của 2 mp (SAC) và (SBD) khác S. Xác định giao điểm của DK và (SAB); AM và (SBD).
Bài 2: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi K là trung điểm AD, G là trọng tâm
∆ABC. Tìm giao điểm của GK và (BCD).
Bài 3: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Trên ba cạnh AB, AC, AD lần lượt lấy các
điểm M, N, K sao cho MNBC=H, NKCD=I, KMBD=J. Chứng minh 3 điểm H, I, J thẳng hàng.
Bài 4: Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Trên hai đoạn AB và AC lấy hai điểm M, N
sao cho AM = BM, AN = 2NC. Hãy xác định giao tuyến của mp(DMN) với các mp(ABD), (ACD), (ABC)?
4.Mở rộng,tìm tòi.
+Chuyển giao:giao nhiệm vụ,2 ban trong bàn là 1 nhóm.
+Thực hiện: học sinh tích cực trong hoạt động cá nhân,thảo luận với nhau trong các câu hỏi khó. GV nhắc nhở học sinh tích cực trong giải quyết các vấn đề.
+Báo cáo kết quả và thảo luận: học sinh lên bảng trình bày
+Đánh giá,nhận xét và kết luận:giáo viên nhận xét, đánh giá và hoàn thiện.
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AB//CD), M là điểm thuộc cạnh SB. a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ADM) và (SBC)
b) Tìm giao điểm của đường thẳng SC với mặt phẳng (ADM).
c) Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với các đường thẳng BC và SA. Xác định thiết diện tạo bởi (P) và hình chóp S.ABCD.
Ngày soạn:24/12/2018 I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: Thông qua nội dung bài học, giúp học nắm được:
- Tính chất các số hạng của cấp số cộng,cấp số nhân.
- Công thức tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng,cấp số nhân.
2. Về kĩ năng:
- Tìm số hạng đầu và công sai của cấp số cộng,cấp số nhân. - Tính tổng n số hạng đầu của một cấp số cộng,cấp số nhân.
3. Về tư duy, thái độ
- Rèn tính cẩn thận, kỹ năng vẽ hình, thái độ nghiêm túc.
- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi. - Tư duy sáng tạo.
4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh.- Năng lực tư duy giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán. - Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1.Giáo viên: 1.Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên ban cơ bản.
- Giáo án.
2.Học sinh:
-Sách giáo khoa,dụng cụ học tập cần thiết.
III. Chuỗi các hoạt động học
3.Luyện tập
Chuyển giao: Gv yêu cầu HS nhắc lại công thức số hạng tổng quát và công thức tính tổng n số hạng đầu của cấp số cộng,cấp số nhân.
Phát phiếu học tập.
+Thực hiện: học sinh tích cực trong hoạt động cá nhân,thảo luận với nhau trong các câu hỏi khó. GV nhắc nhở học sinh tích cực trong giải quyết các vấn đề.
+Báo cáo kết quả và thảo luận:4 học sinh lên bảng trình bày
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1. Tìm số hạng đầu u1 và công sai d của cấp số cộng (un) biết:
a. 1 5 4 2 0 14 u u S b. 1 5 3 1 6 10 7 u u u u u
Bài 2.Tìm số hạng đầu u1 và công bội q của cấp số nhân (un) biết:
a. 5 1 4 2 15 6 u u u u b. 2 4 5 3 5 6 10 20 u u u u u u 4.Mở rộng,tìm tòi. 4.1.Vận dụng vào thực tế:
Hoạt động 1: Quay trở lại câu chuyện về hạt thóc ở trên, chúng ta hãy cùng áp dụng các
công thức vừa học để tính ra số lượng thóc mà nhà vua phải thưởng cho nhà thông thái và khối lượng của nó.
Số hạt thóc là tổng của 64 số hạng đầu của cấp số nhân có u = 1, q = 21 : 64 64 1(1 2 ) S 2 1 1 2 .
Giả sử 1000 hạt thóc nặng 20gam, thì khối lượng thóc là
64 20 2 1 gam 1000 369 tỷ tấn. Như vậy là nhà vua đã nhầm khi nghĩ là mình thừa sức để thưởng cho nhà thông thái Sêram. Trong khi ngày nay, toàn thế giới chỉ sản xuất được khoảng hơn 2 tỷ tấn lương thực mỗi năm. Nếu đem rải đều số thóc này lên bề mặt trái đất thì sẽ được một lớp thóc dày 9mm. Nhà vua sẽ không thể có được số thóc khổng lồ như vậy.
Qua đây, ta thấy rằng đôi khi có những việc thật nhỏ nhưng nếu kết hợp lại thì có thể tạo nên sức mạnh vô cùng to lớn. Và qua đó cũng cho ta một bài học rằng, đừng bao giờ xem thường những điều tưởng chừng nhỏ nhoi ấy.
Hoạt động 2: (Bài toán thực tế) Một người đi làm với mức lương khởi điểm là 3 triệu
đồng một tháng. Cứ sau mỗi tháng, lương người đó lại tăng thêm 5% trên một tháng. Tính tổng số tiền lương người đó nhận được sau một năm đi làm?
Giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh về nhà tìm đáp án, kiểm tra kết quả trong tiết sau.
4.2. Mở rộng, tìm tòi: (5 phút)
Ngoài các ứng dụng trong thực tế, cấp số nhân còn được sử dụng để tích hợp liên môn với các bộ môn như Địa lí, Sinh học, Vật lý....
Giáo viên hướng dẫn học sinh giải một bài toán sinh học nhờ vào áp dụng các công thức của cấp số nhân.
Bài toán: Tế bào E.Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại phân đôi một
lần.
a) Hỏi một tế bào sau mười lần phân chia sẽ thành bao nhiêu tế bào? b) Nếu có 105 tế bào thì sau hai giờ sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào?
Tiết 18.ÔN TẬP HỌC KỲ 1. Ngày soạn:29/12/2018
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về:
- Định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép quay, phép dời hình. - Các tính chất và cách chưng minh hai đường thẳng song song, đường song song với mặt,
hai mặt phẳng song song..
- Các tính chất và cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc, đường vuông góc với mặt, hai mặt phẳng vuông góc.
2. Kỹ năng:
- Kiểm tra, đánh giá về kỹ năng vẽ hình, tính toán. 3. Thái độ
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi làm bài. 4.Năng lực.
- Học sinh có năng lực tự chủ trong công việc.