Tính chất trọng tâm của tứ diện :G là trọng tâm tứ diện ABCD:

Một phần của tài liệu Giáo Án Bám Sát Toán 11 Cả Năm Phương Pháp Mới (Trang 68 - 70)

I. Các phép toán vectơ trong không gian

6. Tính chất trọng tâm của tứ diện :G là trọng tâm tứ diện ABCD:

0

GA GB GC GDuuur uuur uuur uuur r    M ta có: MA MB MC MDuuur uuur uuuur uuuur   4MGuuuur

Phát phiếu học tập cho học sinh.

PHIẾU HỌC TẬP 1

Câu 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của các cạnh AD BC, và G là trọng tâm của tam giác BCD. Chứng minh rằng:

a) 1 

2

MNAB DC uuuur uuur uuur

b) uuur uuur uuurAB AC AD  3uuurAG

Câu 2. Cho hình hộp ABCD EFGH. . Chứng minh rằng: uuur uuur uuur uuurAB AD AE   AG

Câu 3. Cho hình hộp ABCD A B C D. ' ' ' '. Chứng minh rằng: a) uuur uuuuur uuuur uuuurAB B C ' 'DD'AC' b) uuur uuuuur uuuuur uuurBD D D B D '  ' 'BB' - Học sinh thực hiện nhiệm vụ làm việc theo nhóm 2 bạn cùng bàn. - Học sinh lên bảng trình bày.

4. Mở rộng

CHỨNG MINH BA VECTƠ ĐỒNG PHẲNG

+Chuyển giao:Phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho học sinh.

+Thực hiện: học sinh tích cực trong hoạt động nhóm. GV nhắc nhở học sinh tích cực trong giải quyết các vấn đề.

+Báo cáo kết quả và thảo luận:trình bày trên bảng phu sau đó từng thành viên trình bày theo sự chỉ định của giáo viên,các nhóm khác phản biện.

+Đánh giá,nhận xét và kết luận:giáo viên nhận xét, đánh giá và hoàn thiện PHIẾU HỌC TẬP 2.

Bài 1. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng ba

vectơ

, ,

uuur uuur uuuur

BC AD MN đồng phẳng.

Bài 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Trên các cạnh AD và BC lần lượt lấy các điểm P và Q sao cho

2 3  uuur uuur AP AD và 2 3  uuur uuur BQ BC . Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một mặt phẳng.

Tiết 25.HÀM SỐ LIÊN TỤC Ngày soạn:12/3/2019

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Thông qua nội dung bài học, giúp học sinh nắm được:

- Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm.

- Vận dụng các tính chất của hàm số liên tục để giải bài tập

2. Về kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức về các tính chất của hàm số liên tục để giải bài tập. - Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm.

3. Về tư duy, thái độ

- Rèn tính cẩn thận, thái độ nghiêm túc.

- Tích cực, chủ động, tự giác trong chiếm lĩnh kiến thức, trả lời câu hỏi. - Tư duy sáng tạo.

4. Định hướng phát triển năng lực cho học sinh.- Năng lực tư duy giải quyết vấn đề. - Năng lực tư duy giải quyết vấn đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán. - Năng lực tính toán.

5. Định hướng hình thành phẩm chất

- Trung thực tự trọng, chí công vô tư. - Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó.

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, môi trường.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Giáo viên:giáo án,phiếu trắc nghiệm………. - Học sinh:Bảng phụ,các kiến thức đã học

III. Chuỗi các hoạt động học

- Chuyển giao nhiệm vụ:- Dùng bảng phụ nhắc lại các kiến thức đã học

DẠNG 1: TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

Phương pháp:

 Tìm giới hạn của hàm số yf x( ) khi xx0 và tính f x( )0  Nếu tồn tại 0

lim ( )  x x f x thì ta so sánh 0 lim ( )  x x f x với f x( )0 . Chú ý:

Một phần của tài liệu Giáo Án Bám Sát Toán 11 Cả Năm Phương Pháp Mới (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w