Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, các chức danh khác của Tòa án nhân dân.

Một phần của tài liệu Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước (Trang 40)

dân, Ủy ban nhân dân cùng cấp, Ban của Hội đồng Nhân dân cấp mình; giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cùng cấp.

- Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Hội đồng Nhân dân xã bầu.

- Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng Nhân dân xã và chấp nhận việc đại biểu Hội đồng Nhân dân xã xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu.

- Bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản trái pháp luật của Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.

14. Tòa án Nhân dân tối cao14.1. Chức năng 14.1. Chức năng

Là cơ quan được nhà nước trao quyền Tư pháp. Tòa án nhân dân nói chung có chức năng bảo vệ công lý, bảo vệ công bằng, lẽ phải; bảo vệ quyền con người, quyền công dân và có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Với vai trò là cơ quan xét xử cao nhất của nước ta, Tòa án Nhân dân tối cao có những nhiệm vụ hết sức quan trọng.29

14.2. Quyền hạn và nhiệm vụ

Theo quy định tại Điều 20, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định: Tòa án Nhân dân tối cao có các nhiệm vụ và quyền hạn sau: Tòa án Nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tòa án Nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của các Tòa án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của luật tố tụng.

- Giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác, trừ trường hợp do luật định.

- Tổng kết thực tiễn xét xử của các Tòa án, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử. trong xét xử.

- Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, các chức danh khác của Tòa án nhândân. dân.

Một phần của tài liệu Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w