Tính toán lựa chọn rơle nhiệt

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN CHO BĂNG tải PHÂN LOẠI sản PHẨM THEO màu sắc (Trang 74)

Rơ le nhiệt còn có tên gọi khác là relay nhiệt, là thiết bị có thể tự động đóng, ngắt mạch khi dòng điện có dấu hiệu quá tải. Các rơ le nhiệt hoạt động dựa trên sự giãn nở của các thanh kim loại khi bị đốt nóng.

Công dụng của rơ le nhiệt là bảo vệ các thiết bị điện khi dòng điện quá tải, tăng lên đột ngột. Nhờ có rơ le nhiệt, máy móc và các thiết bị hoạt động bền bỉ và ổn định hơn, giảm nguy cơ hư hỏng trong quá trình sử dụng điện.

Khi chọn rơ le nhiệt, quan tâm chính là các thông số sau:

- Dòng làm việc

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

- Dòng sản phẩm phù hợp với contactor (mỗi loại rơ le nhiệt tương thích với một dòng contactor tương ứng, nhà sản xuất đã có khuyến cáo lựa chọn ngay trên catalogue sản phẩm).

Khi chọn rơ le nhiệt, quan tâm chính là các thông số sau.

- Dòng làm việc của động cơ

IminMT < Iđm < ImaxMT

Dòng rơ le nhiệt ta chọn với hệ số khởi động từ 1.2-1.5 lần Idm Chọn dòng rơ le nhiệt cho động cơ băng tải Idm = 1.5*Itt = 1.5*2,5 = 3.75 (A).

Từ đó ta chọn được Rơle nhiệt của Schneider LRD có dải điều chỉnh 4 - 6A

Hình 3. 13: Rơ le nhiệt RN 4-6A

3.4. Lựa chọn các loại van khí và xi lanh

- Tính toán lực

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

Hình 3. 14: Tính toán lực cho xy lanh

+ Lực đẩy hay kéo của Piston gây bởi tác dụng của khí nén có áp suất P được tính theo công thức:

F=P.A (N) Trong đó:

+ P là áp suất khí nén [Pa]

+ A là diện tích bề mặt Piston [m3]

+ F lực tác dụng vuông góc với bề mặt Piston [N]

Trong hình vẽ, các diện tích A1, A2 khác nhau (A2 = A1 –A3), A3 là diện tích tiết diện của cần piston, nên các lực tác dụng cũng khác nhau tại cùng một nguồn khí nén có áp suất P. F1=P.A1; F2=P.A2 Æ F1>F2

+ Tốc độ truyền động của xylanh

Khi tải trọng của truyền động không đổi, tốc độ truyền động được xác định theo quan hệ:

v = Q

A (m/s)

Như vậy, trong trường hợp dung tích hành trình của cơ cấu chấp hành và tải trọng không đổi, tốc độ truyền động tỷ lệ với lưu lượng Q. Trong kĩ thuật khí nén người ta hay dùng van tiết lưu để điều tiết lưu lượng, để khống chế tốc độ của các cơ cấu chấp hành

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC 3.3.2. Lựa chọn các loại van khí

- Van điện từ

+Lựa chọn van điện từ SY5120-5LZ01

+ số lượng: 03

Hình 3. 15: Van điện từ SY5120-5LZ-01

- Các thông số kĩ thuật:

+ Kiểu van: 5 cổng- 2 vị trí

+ Kiểu hoạt động: 2 vị trí cuộn điện từ đơn.

+ Điện áp: 24 VDC.

+ Dây dẫn: L (L cắm kết nối w/chì dây ,3 m).

+ Có đèn báo và bộ khử quá điện áp.

+ Ren ống dẫn khí: 1/8

Hình 3. 16: Thông số kĩ thuật van điện từ SMC SY5120-5LZ-01

- Nguyên lý hoạt động:

+ Cụm van điện từ ở đây là loại van đơn giản, nó là van 5/2 (5 cửa/2 trạng thái).

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

Ở các cửa ghi tên: 1; 2; 3; 4; 5 hoặc theo đúng thứ tự đó là P; B; R2; A; R1.

+ Nguồn khí nén được cấp vào cửa 1 (P).

+ Nếu không cấp điện cho cuộn dây van thì: cửa 1 (P) thông với cửa 2(B), cửa 4(A) thông với cửa 5(R1).

+ Khi cấp điện cho cuộn dây thì van chuyển trạng thái: cửa 1 thông với của 4, cửa 2 thông với cửa 3.

+ Van này ứng dụng khá nhiều, ví dụ để truyền động cho 1 xi-lanh khí nén. Khi đó, 2 cửa khí ở 2 đầu sẽ nối với các cửa 2 và 4 của van. Cửa 3 và 5 thường để tự do (bịt bằng cút chuyên dụng chống bụi) gọi là các cửa xả khí dư.

3.3.3. Lựa chọn xylanh

Hình 3. 17: Xylanh

- Xy lanh cơ cấu phân loại sản phẩm: + Hành trình xylanh: Lxl= 400mm + Thời gian dẫn động: T=0,5s

+ Tải trọng đáp ứng: F= 300N =30 kg Từ đó ta có:

+ Áp suất khí nén của máy nén thông dụng là: P =6bar = 6 kg/cm2. + Ta tính được đường kính xylanh:

•Lực đẩy hay kéo của Piston gây bởi tác dụng của khí nén có áp suất P được tính theo công thức:

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

F=P.A [N] Trong đó:

P: là áp suất khí nén [Pa], với P= 6(pa kg/cm2)

A: là diện tích bề mặt Piston [m2], A = 300/6=50

F: là lực tác dụng vuông góc với bề mặt Piston [N], F= m.10= 30.10 = 300 (N) Chọn bán kính xylanh = 40mm Hành trình 400mm

+ Lựa chọn xylanh của hãng STNC có mã số STNC TGC100

Hình 3. 18 : Xylanh STNC TGC100

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

+ Kích thước:

Hình 3. 19 : Kích thước xylanh

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

CHƯƠNG 4: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MÔ PHỎNG HỆ THỐNG

4.1.Sơ đồ khối hệ thống.

Với giới hạn và yêu cầu mà đề tài đưa ra, nhóm tiến hành thiết kế sơ đồ khối hệ thống như sau:

Hình 4. 1: Sơ đồ khối hệ thống

Chức năng các khối:

•Khối xử lý màu sắc: Có chức năng xử lý tín hiệu từ cảm biến màu sắc và gửi tín hiệu đến khối xử lý trung tâm.

•Khối cảm biến vật cản hồng ngoại: Bao gồm cảm biến màu sắc và cảm biến nhận biến vật cản. Có chức năng nhận biết màu sắc và nhận diện sản phẩm khi chạy qua trên băng tải.

• Khối động cơ, băng tải: Có chức năng tải sản phẩm đến các khu vực xử lý khác trong hệ thống.

• Khối van điện từ khí nén: Có chức năng chặn sản phẩm để đưa sản phẩm được phân loại ra khỏi băng chuyền.

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

•Khối xử lý trung tâm: Có chức năng nhận, xử lý thông tin và điều khiển các khối khác.

•Khối nguồn: Có chức năng cấp nguồn cho cả hệ thống.

4.1.1 Khối xử lý màu sắc

Nhận biết màu sắc sản phẩm.

Sử dụng cảm biến màu sắc Keyence Sê-ri CZ-V20 để nhận biết màu sắc của sản phẩm.

Trên thị trường có nhiều loại cảm biến màu khác nhau như Omron Sê-ri E3ZM- V; Mítsubishi Sê-ri BC nhận diện được đơn sắc, Chúng em chọn cảm biến màu

Keyence Sê-ri CZ-V20 để nhận biết màu cho sản phẩm.Vì modul cảm biến màu Keyence Sê-ri CZ-V20 có thể khắc phục được nhược điểm chỉ nhận diện được 1 màu trên 1 cảm biến (tối đa 4 màu 1 modul, có thể ghép nối các modul để nhận được nhiều màu hơn)

Quá trình hoạt động của cảm biến Keyence Sê-ri CZ-V20:

Sê-ri CZ-V20 phát hiện đối tượng hoạt động theo màu sắc nhờ các nguồn sáng đèn LED màu đỏ, màu xanh, và màu xanh lá cây đã được tích hợp. Các ứng dụng trước đây gặp khó khăn trong việc giải quyết với cảm biến nguồn sáng đơn giờ đây đã có thể được giải quyết dễ dàng.

Phát hiện mục tiêu bằng màu sắc, nhờ đó đạt được khả năng chống chịu rung tuyệt vời. Với cảm biến quang thông thường, độ rung làm thay đổi cường độ ánh sáng, dẫn đến sự cố và không thể phát hiện ổn định

Phân biệt màu sắc tốt hơn cảm biến loại đơn sắc. Phân biệt màu sắc tốt hơn cảm biến loại đơn sắc.

Ít bị ảnh hưởng bởi hình dạng, vị trí, độ nghiêng và độ bóng bề mặt CZ- H35S/CZ-H37S kết hợp một bộ lọc phân cực giúp triệt tiêu độ phản xạ từ phần có độ bóng và chỉ nhận biết các mục tiêu thông qua các thành phần màu của chúng. CZ-

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

H35S/CZ-H37S duy trì khả năng phát hiện chính xác bất kể điều kiện mục tiêu thay đổi

Đầu cảm biến: phát quang và hấp thụ

Khi ta chiếu ánh sáng trắng vào một vật thể bất kì, tại bề mặt vật thể sẽ xảy ra hiện tượng hấp thụ và phản xạ ánh sáng. Dựa trên nguyên lý sự phản xạ, hấp thụ ánh sáng trắng của vật thể và sự phối trộn màu sắc bởi 3 màu cơ bản Blue, Green, Red thì

Keyence CZ-H32 có cấu tạo là 4 bộ lọc photodiode Blue, Green, Red và clear để nhận biết màu sắc vật thể dựa trê mức độ phản xạ lại ánh sáng RGB

Bộ khuếch đại tín hiệu

Khối xử lý màu sắc dùng để nhận dữ liệu và xử lý màu sắc đọc từ đầu dò quang

CZ-H32, sau đó điều khiển khối công suất làm ngõ vào cho PLC. Bộ khuếch đại có tối đa 4 ngõ tín hiệu đầu ra

Kết nối với PLC:

Hình 4. 2: Sơ đồ kết nối với PLC

4.1.2. Khối cảm biến vật cản hồng ngoại

Cảm biến vật cản hồng ngoại có khả năng nhận biết vật cản ở môi trường với một cặp LED thu phát hồng ngoại để truyền và nhận dữ liệu hồng ngoại. Tia hồng ngoại

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

phát ra với tần số nhất định, khi có vật cản trên đường truyền của LED phát nó sẽ phản xạ vào LED thu hồng ngoại, khi đó LED báo vật cản trên module sẽ sáng, khi không có vật cản, LED sẽ tắt. Hiện nay trên thị trường có khá nhiều cảm biến vật cản hồng ngoại như E3F - DS30C4, E18 - D50NK, TCRT5000 FC - 123, E18 – D80NK…và theo yêu cầu của đề tài nên nhóm chọn cảm biến Omron E3Z-D81 2M để phục vụ cho đề tài.

Vì tín hiện ra của cảm biến vật cản sẽ đưa về ngõ vào của PLC để xử lý cùng với đó vì cảm biến Omron E3Z-D81 2M là loại cảm biến NPN nên khi được kích tín hiệu đưa ra sẽ xuống mức 0V nên nhóm sẽ nối chân L+ với 1M trên PLC để có thể kích được mức thấp đưa vào PLC. Dưới đây là mạch giao tiếp giữa cảm biến E3F-DS30C4 với PLC và sơ đồ chân.

Hình 4. 3: Sơ đồ chân cảm biến hồng ngoại

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

Hình 4. 4 : Mạch giao tiếp giữa cảm biến Omron E3Z-D81 với PLC

4.1.3.Khối động cơ, băng tải

Khối động cơ, băng tải sẽ thực hiện việc chuyển sản phẩm cần phân loại đến vị trí của cảm biến màu và thực hiện phân loại màu trên hệ thống. Do giới hạn của hệ thống chỉ là mô hình nhỏ nên nhóm sử dụng động cơ DC với điện áp 12V.

Động cơ được điều khiển bởi PLC và được kết nối với ngõ vào PLC như sau:

Hình 4. 5: Sơ đồ kết nối động cơ với PLC

4.1.4. Khối van điện từ, khí nén

Xilanh khí nén

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

Hệ thống điều khiển khí nén sẽ thực hiện nhiệm vụ đưa sản phẩm ra khỏi băng tải để hoàn thành việc phân loại. Hệ thống sẽ gồm 2 phần chính là xi lanh và van điện từ.

Xi lanh khí nén là dạng cơ cấu vận hành có chức năng biến đổi năng lượng tích lũy trong khí nén thành động năng cung cấp cho các chuyển động. Xi lanh khí nén hay còn được gọi là pen khí nén là các thiết bị cơ học tạo ra lực, thường kết hợp với chuyển động, và được cung cấp bởi khí nén (lấy từ máy nén khí thông thường).

Hình 4. 6 : Cấu tạo xilanh khí nén

Để thực hiện chức năng của mình, xi lanh khí nén truyền một lực bằng cách chuyển năng lượng tiềm năng của khí nén vào động năng. Điều này đạt được bởi khí nén có khả năng nở rộng, không có đầu vào năng lượng bên ngoài, mà chính nó xảy ra do áp lực được thiết lập bởi khí nén đang ở áp suất lớn hơn áp suất khí quyển. Sự giãn nở không khí này làm cho piston di chuyển theo hướng mong muốn.

Một khi được kích hoạt, không khí nén vào trong ống ở một đầu của piston và do đó, truyền tải lực trên piston. Do đó, piston sẽ di dời (di chuyển) bằng khí nén.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại xi lanh với kích thước và công dụng khác nhau như xi lanh vuông, xi lanh tròn, xi lanh kẹp, xi lanh compact, xi lanh xoay, xi lanh trượt… Với yêu cầu của đề tài nhóm quyết định chọn 2 xi lanh tròn để sử dụng.

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

Hình 4.11: Xylanh STNC TGC100

Van khí nén

Để xi lanh hoạt động được thì ta cần có van điện từ để điều khiển hành trình của pittong.

Van điện từ còn được gọi với cái tên solenoid valve. Đây là một thiết bị cơ điện, dùng để kiểm soát dòng chảy chất khí hoặc lỏng dựa vào nguyên lí chặn đóng mở do lực tác động của cuộn dây điện từ.

Hình 4. 7: Van điện từ

Đối với van điện từ thì tùy vào loại xi lanh mà chúng ta có cách chọn cho phù hợp riêng với xi lanh mà nhóm chọn thì có các loại van 4/2, 5/2 hoặc 5/3 với một hoặc hai đầu cuộn dây. Và nhóm chọn 2 van 5/2 một đầu cuộn dây để thực hiện điều khiển.

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

Hình 4. 8: Van điện từ 5/2

Để điều khiển được hành trình của pittong xi lanh thì ta sẽ điều khiển các cuộn dây của van điện từ thông qua PLC. Dưới đây là sơ đồ kết nối các cuộn dây của van với ngõ ra PLC:

Hình 4. 9: Sơ đồ kết nối của van điện từ 5/2 với PLC

Rơ le trung gian

Được cấu tạo từ nam châm điện và hệ thống các tiếp điểm đóng cắt, với thiết kế nhỏ gọn, module hóa, dễ dàng lắp đặt và thay thế. Ngày nay rơ le trung gian được dùng rất nhiều trong ngành điện tử, đặc biệt là tích hợp trong các tủ điện, tủ điều khiển và hệ thống máy móc công nghiệp.

Trần Ngọc Hiếu - Nguyễn Hữu Phước - Trang bị điện - K58

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SP THEO MÀU SẮC

Trong thực tế bộ rơ le trung gian gồm nhiều tiếp điểm và hoạt động với các mức điện áp khác nhau, tùy theo nhu cầu sử dụng mà khách hàng có thể lựa chọn:

- Mức hoạt động phổ biến trong môi trường công nghiệp là 5v, 12v, 24v (DC) và 220v AC.

- Với 1 loại tiếp điểm, 2 tiếp điểm, 4 tiếp điểm người ta thường quy chuẩn ra chân

Một phần của tài liệu THIẾT kế hệ THỐNG điều KHIỂN CHO BĂNG tải PHÂN LOẠI sản PHẨM THEO màu sắc (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(166 trang)
w