Trong SGK Ngữ văn 9 đề cập đến việc vận dụng các biện pháp tu từ từ vựng để phân tích những câu văn, câu thơ:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm lớp 6: Phương pháp dạy các biện pháp tu từ (2 mẫu) (Trang 28 - 34)

vựng để phân tích những câu văn, câu thơ:

Việc vận dụng các biện pháp tu từ để phân tích một đoạn thơ hoặc một văn bản nào đó tương đối khó. Nhưng nếu n m vững được các biện pháp nghệ thuật trên thì việc vận dụng để phân tích các đoạn thơ bài thơ là một bước khá dễ dàng. Tuy nhiên trong quá trình vận dụng vào phân tích đoạn thơ, bài thơ yêu cầu học sinh phải đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ đó, xác định đúng biện pháp tu từ, nhận thấy được giá trị, ý nghĩa, hiệu quả, dụng ý diễn đạt thông qua phép tu từ mà tác giả sử dụng ở trong đoạn thơ, bài thơ đó.

Dạng bài tìm, phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong thơ văn vốn rất quen thuộc, thường được sử dụng trong kiểm tra, thi cử. Để làm tốt dạng bài này, học sinh cần nhớ và vận dụng các bước như sau

Bước 1:

+ Đọc kĩ đề, gạch chân các từ ngữ quan trọng để xác định rõ yêu cầu của đề bài. + Tìm nội dung chính của câu, đoạn văn thơ chứa phép tu từ.

Bước 2:

+ Tìm những phép tu từ được sử dụng trong câu, đoạn thơ văn. + Xác định từ ngữ có phép tu từ đó.

( Ví dụ ẩn dụ được thể hiện ở từ, cụm từ nào? Nhân hoá thể hiện ở từ ngữ nào?)

Bước 3:

+ तhỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của đoạn văn, thơ.

+ Trong đó, phân tích kĩ biện pháp nào là hay, đặc s c nhất, gợi nhiều ấn tượng, cảm xúc cho người đọc.

Vận dụng vốn sống, vốn cảm thụ của bản thân về Ngữ văn liên quan đến nội dung văn bản và kiến thức về biện pháp tu từ để phân tích, trình bày những suy nghĩ, liên tưởng cảm nhận của riêng mình về giá trị biểu đạt, biểu cảm....của biện pháp tu

từ, hiệu quả việc sử dụng các phép tu từ của tác giả để diễn đạt thành công một nội dung cụ thể nào đó trong văn bản.

Bước 4: Viết đoạn văn, hoặc bài văn ng n phân tích tác dụng của biện pháp tu từ. Hình thức Trình bày thành một đoạn văn hay bài văn tùy theo yêu cầu của đề. Nếu viết đoạn văn Đoạn văn có thể được triển khai theo một trong các cách mà các em đã học diễn dịch, qui nạp, tổng- phân - hợp...

Nếu viết bài văn ng n Bài văn ng n có bố cục ba phần Mở bài, thân bài, kết bài.

Ví dụ:Phân tích tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau "Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ

“ तục…cục tác cục ta” Nghe xao động n ng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”

( Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)

Bước 1:

Đọc, xác định nội dung chính của đoạn thơ Tâm trạng của người chiến sĩ khi nghe âm thanh tiếng gà trên đường hành quân.

Bước 2: Xác định phép tu từ - Điệp ngữ “Nghe”

- iệt kê “Nghe xao động n ng trưa, Nghe bàn chân đỡ mỏi, Nghe gọi về tuổi thơ”.

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Nghe xao động n ng trưa, Nghe bàn chân đỡ mỏi, Nghe gọi về tuổi thơ”

Bước 3: Phân tích tác dụng

- Điệp ngữ cách quãng “ nghe” lặp lại 3 lần ở đầu câu thơ liên tiếp thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng người chiến sĩ khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương.

- iệt kê + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Nghe...Người chiến sĩ không chỉ nghe âm thanh tiếng gà bằng thính giác mà còn l ng nghe cảm nhận bằng thị giác, bằng cảm giác, cảm xúc của tâm hồn, bằng hồi ức. Tiếng gà đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà, gia đình, quê hương. Tiếng gà như sợi dây vô hình nối liền quá khứ với hiện tại.

- Đoạn thơ ng n nhưng kh c họa được tâm hồn nhạy cảm cùng tình cảm làng quê th m thiết sâu nặng, tình yêu quê hương đất nước của người lính.

Bước 4: तăn cứ vào các ý đã tìm HS viết thành đoạn văn, hay bài văn.

Thông thường khi vận dụng một số biện pháp tu từ để phân tích đoạn thơ, bài thơ học sinh có thể vận dụng phương pháp trình bày sau để viết

- Mở đoạn (hoặc mở bài) giới thiệu văn bản và biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ, bài thơ đó.

- Phát triển đoạn( hoặc thân bài) phân tích giá trị tu từ

+ तhỉ ra tên của phép tu từ đó (có thể gồm nhiều phép được sử dụng trong đó) + Tìm ra những từ ngữ thể hiện phép tu từ đó; cấu trúc, cấu tạo của phép tu từ (kiểu, cách, công thức, ý nghĩa biểu thị, mối liên hệ cụ thể của nó).

+ Nêu tác dụng, hiệu quả của việc sử dụng phép tu từ trong văn bản đó nêu những giá trị biểu cảm mà phép tu từ mang lại thể hiện trong văn bản. Vận dụng vốn sống, cảm thụ của bản thân về Ngữ - văn liên quan đến nội dung văn bản và kiến thức về biện pháp tu từ để phân tích, trình bày những suy nghĩ liên tưởng cảm nhận của riêng mình về giá trị biểu cảm, hiệu quả việc sử dụng của phép tu từ của tác giả làm nên sự thành công về mặt nghệ thuật nhằm diễn đạt thành công về một nội dung nào đó cụ thể trong văn bản.

तần bám sát những nội dung kiến thức về lí thuyết, về các biện pháp tu từ mà bài học đã cung cấp. Thường là ở phần ghi nhớ. Đồng thời căn cứ vào thực tế cụ thể nội dung biện pháp tu từ trong văn bản đang xem xét.

- Kết đoạn(hoặc kết bài) kh ng định lại giá trị tu từ trong văn bản. Nếu được thì có thể so sánh, liên tưởng thêm với những trường hợp tương tự khác để thấy được nét riêng độc đáo, sáng tạo của tác giả trong văn bản đó thì càng tốt.

Bài 1: Phân tích nét nghệ thuật ẩn dụ độc đáo trong câu thơ sau Mặt trời của b p thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Nguyễn Khoa Điềm)

Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có câu thơ ẩn chứa một hình ảnh ẩn dụ thật độc đáo.

Mặt trời của b p thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.

“Mặt trời” trong câu thơ thứ nhất là mặt trời của cõi tự nhiên vĩnh hằng đem ánh sáng nuôi sống muôn loài trên trái đất. तòn "Mặt trời" trong câu thơ thứ hai chính là em bé trên lưng mẹ. Em bé là mặt trời của mẹ c ng giống như mặt trời của cõi tự nhiên vĩnh hằng vô cùng cần thiết đối với muôn loài vậy. Đó là một ẩn dụ độc đáo. Ở đây, तu Tai, đứa con tuy còn nhỏ đang nằm trên lưng mẹ như là linh hồn của người mẹ Tà Ôi. Đứa con là nguồn sống, là nguồn động viên lớn lao đối với người mẹ, là ánh sáng của đời mẹ, đem lại cho người mẹ tất cả bao hy vọng ước mơ và sức mạnh vượt gian nan, cực nhọc nguy hiểm, làm cho người mẹ có một nghị lực phi thường tìm đến với cách mạng, phát rẫy, trỉa b p, nuôi con, nuôi bộ đội, phục vụ kháng chiến…. Nguyễn Khoa Điềm đã dùng hình ảnh mặt trời để so sánh ngầm, coi đứa con là mặt trời trong tâm hồn của người mẹ.

Đây c ng là một ẩn dụ độc đáo mới lạ đã thể hiện được tình cảm, sự g n bó không rời giữa hai mẹ con, là tấm lòng của người mẹ, là tình mẹ đối với con, là niềm hạnh phúc của người mẹ được sống vì con…chính nghệ thuật này góp phần tạo nên giá trị của bài thơ.

Bài 2: Phân tích biện pháp tu từ từ vựng qua khổ thơ sau “ chúng ta ngủ trên giường chiếu hẹp

Giấc mơ con đè nát cuộc đời con Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn”

Khát khao được sống trong cuộc sống hòa bình đã trở thành tâm niệm của những người sống trong thời chiến. Nhà thơ तhế an Viên c ng đã thể hiện cái khát vọng ấy qua tác phẩm “Người đi tìm hình của nước” với lời thơ tha thiết, sâu l ng và cả những biện pháp nghệ thuật độc đáo. तó thể nói, तhế an Viên sử dụng khá thành công nghệ thuật tu từ từ vựng như nghệ thuật ẩn dụ, tượng trưng, điệp từ “còn”, “một” và tính đa thanh trong giọng điệu (thể hiện ở các từ ngữ “ngủ”, “đè nát”, “đựng”, “yên rủ”) tất cả đã góp phần tạo nên giá trị cho đoạn thơ.

Mở đầu đoạn thơ तhế an Viên viết “ chúng ta ngủ trên giường chiếu hẹp” “ chúng ta” là lớp thi sĩ tiền chiến (nhà thơ, trí thức …), “ chúng ta” được nh c đến nhiều trong thơ ca, nhân vật trữ tình xuất hiện nhằm diễn đạt một tâm sự, nỗi niềm chân thành, sâu kín, c ng là lối nói tâm tình cuả tác giả mang hiệu quả nghệ thuật tạo nên giọng điệu đa thanh cho chất thơ. Biện pháp ẩn dụ “giường chiếu hẹp” chỉ cuộc sống chật chội, tầm thường. Một cuộc sống hạn hẹp của nhân dân Việt trước cách mạng tháng Tám hiện lên chân thật qua ngòi bút tài hoa của तhế an Viên. तùng với việc sử dụng hàm nghĩa một cách sâu s c “ngủ” chỉ sự đ m chìm trong u mê.

Tiếp theo nguồn cảm xúc, tác giả tái hiện lại giấc mơ của nhân dân về cuộc sống hạnh phúc, tốt đẹp hơn.

“Giấc mơ con đè nát cuộc đời con Hạnh phúc đựng trong một tà áo đẹp”

ại một lần nữa biện pháp nghệ thuật ẩn dụ được sử dụng khá độc đáo, chính nghệ thuật ẩn dụ này đã làm cho khổ thơ trở nên đặc s c hơn. “Giấc mơ con” là cuộc sống nhỏ nhoi, “cuộc đời con” là cuộc đời nhạt nhẽo, tầm thường đến nỗi đáng buồn. “Tà áo đẹp” chính là ước mơ về cuộc sống vật chất tốt đẹp hơn. Từ đa thanh “đè nát” – sự quằn quại, đau thương. “đựng” – châm biếm lối sống tầm thường, giả dối, hạn hẹp trong phạm vi nhỏ. Họ sống trong cuộc sống thiếu thốn, nhạt nhẽo, vô vị, chỉ có ước mơ nhỏ nhoi về cuộc sống đầy đủ vật chất. तhính caí “giấc mơ con” kia đã đè nát “cuộc đời con” làm họ phải quằn quại, vật vã trong đau thương. Hạnh phúc quá mong manh được đựng trong “một tà áo đẹp” thế nhưng chính chiến tranh loạn lạc đã cướp đi hạnh phúc ấy. Điều mà họ muốn chỉ là một cuộc sống tương đối đầy đủ về

vật chất nhưng nó lại đựng trong một hạnh phúc ảo tưởng, đây như lời châm biếm, chế giễu lối sống tầm thường. Và cuối cùng họ đồng ý chấp nhận một cuộc sống an phận.

“Một mái nhà yên rủ bóng xuống tâm hồn”

ại một lần nữa biện pháp nghệ thuật ẩn dụ được sử dụng và khai thác triệt để. “Một mái nhà yên” chính là lối sống yên phận, “rủ” – an phận thủ thường. Thật hiếm khi “đội quân” ẩn dụ được huy động “đông đảo” đến vậy. Bốn câu thơ là bốn phép ẩn dụ, ngoài ra tính đa thanh của từ ngữ càng làm cho khổ thơ tăng thêm sức gợi hình.

Bên cạnh việc vận dụng khá thành công biện pháp ẩn dụ, đoạn thơ còn hay bởi sự kết hợp hài hòa của biện pháp điệp từ “con”, “một”, tất cả đều tạo cảm giác nhỏ bé, ít ỏi. Điều này giúp ý thơ được nhấn mạnh hơn, gợi ra niềm xót xa về một quá khứ nhạt nhẽo, vô vị.

Đây là đoạn thơ hay, đặc s c với sự kết hợp các biện pháp nghệ thuật mà nổi trội là nghệ thuật ẩn dụ, ngôn từ chọn lọc, tinh tế vừa biểu cảm vừa giàu hình ảnh trí tuệ. तhính biện pháp tu từ được vận dụng sáng tạo đã tạo nên tính đa thanh cho đoạn thơ. Ngoài ra còn có dụng ý so sánh đặt cái “tôi” nhỏ bé, tầm thường tương phản với những chiến sĩ đi tìm đường cứu nước qua đó kh c họa thành công cốt cách vĩ đại, phi thường của Bác – con người giàu lòng yêu nước, có chí lớn và lí tưởng cao đẹp…

( Bài làm tham khảo)

Qua việc áp dụng phương pháp này vào hướng dẫn học sinh viết đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ. Ngoài việc cảm thụ văn học các em còn có kĩ năng khai thác hiệu quả thẩm mỹ của các biện pháp tu từ được sử dụng trong trong tác phẩm; làm cho bài văn nghị luận sâu s c hơn với việc bày tỏ quan điểm, lập trường, cách nhìn nhận, đánh gía...

Việc áp dụng phương pháp trên vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn 9 đã giúp học sinh biết cách làm và rèn được kĩ năng viết đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ. Nâng cao kĩ năng viết văn nghị luận cho học sinh, đặc biệt là đối tượng học sinh trung bình - yếu.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm lớp 6: Phương pháp dạy các biện pháp tu từ (2 mẫu) (Trang 28 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)