0
Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Nhân khẩu học

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN MARKETING QUỐC TẾ ĐỀ TÀI KẾ HOẠCH MARKETING QUỐC TẾ CHO ĐỒ NỘI THẤT, GIA DỤNG IKEA VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 38 -41 )

CHƯƠNG IV : THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

1. Phân tích khách hàng mục tiêu

1.2.1 Nhân khẩu học

Độ tuổi: từ 24-35 (Đã có việc làm ổn định)

34

Giới tính: Nam và nữ

Vị trí: Ở 2 thành phố lớn: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Nghề nghiệp: Người mới đi làm hoặc có nghề nghiệp ổn định Thu nhập: từ 7.500.000đ - 30.000.000đ (thu nhập từ loại B đến A1)

Tình trạng hôn nhân: kết hôn (đa số). Tuy nhiên theo xu hướng hiện tại thì số lượng người độc thân sống một mình trong độ tuổi 24-35 cũng là đối tượng khách hàng tiềm năng.

1.2.2. Hành vi tiêu dùng

Người tiêu dùng trong độ tuổi 24-35 là thuộc thế hệ Gen Y, Z với những đặc điểm hành vi nổi bật như sau:

Hoạt động mua sắm chủ yếu qua các trang mạng xã hội

Trung thành với thương hiệu và yêu cầu thương hiệu hiểu và đồng cảm với họ

Tìm hiểu kỹ càng về sản phẩm trước khi mua sắm Tiêu dùng thể hiện bản sắc cá nhân

Tiêu dùng gắn liền với các quan điểm về đạo đức Mức độ trung thành (Degree of loyalty):

“Hard-core loyals”: Người tiêu dùng luôn luôn mua một thương hiệu.

“Soft-core loyals”: Những người trung thành với hai hoặc ba thương hiệu.

“Switchers”: Người tiêu dùng không thể hiện sự trung thành với bất kỳ thương hiệu nào.

Lợi ích tìm kiếm (Benefits sought): Hiệu quả về mặt chi phí và thẩm mỹ (giá rẻ, tầm trung, mẫu mã đẹp, bắt mắt)

Tính cách (Personality): Nhiệt tình và tích cực Trạng thái người sử dụng (user status):

Người chưa bao giờ sử dụng (non-users)

Người có tiềm năng sử dụng (potential users)

Người sử dụng lần đầu tiên (first time users)

Người sử dụng thường xuyên (regular users)

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN MARKETING QUỐC TẾ ĐỀ TÀI KẾ HOẠCH MARKETING QUỐC TẾ CHO ĐỒ NỘI THẤT, GIA DỤNG IKEA VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM (Trang 38 -41 )

×