Cõu 437: Một con lắc lũ xo gồm vật cú khối lượng m = 200g, lũ xo cú khối lượng khụng đỏng kể, độ cứng k = 80 N/m; đặt trờn mặt sàn nằm ngắng. Người ta kộo vật ra khỏi vị trớ cõn bằng một đoạn 3cm và truyền
cho nú vận tốc 80cm/s. Cho g = 10m/s2. Do cú lực ma sỏt nờn vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sỏt giữa vật và sàn là
A.0,04. B.0,15. C.0,10. D.0,05 .
Cõu 438: Một con lắc lũ xo đang dao động tắt dần. Cơ năng ban đầu của nú là 5J. Sau ba chu kỡ dao động
thỡ biờn độ của nú giảm đi 20%. Phần cơ năng của con lắc chuyển húa thành nhiệt năng tớnh trung bỡnh trong mỗi chu kỡ dao động của nú là:
A. 0,33J. B. 0,6J. C. 1J. D. 0,5J.
Cõu 439: Một con lắc đơn dài 56 cm được treo vào trần một toa xe lửa. Con lắc bị kớch động mỗi khi bỏnh
của toa xe gặp chỗ nối nhau của cỏc thanh ray. Lấy g = 9,8m/s2. Cho biết chiều dài của mỗi thay ray là
12,5m. Biờn độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ:
A. 24km/h B. 30 km/h C. 72 km/h. D. 40 km/h
Cõu 440: chiếc xe mỏy chạy trờn đường lỏt gạch ,cứ cỏch khoảng 5 m thỡ cú một cỏi rónh nhỏ. Khi xe
chạy thẳng đều với vận tốc 20 m/s thỡ xe bị xúc mạnh nhất . Tần số riờng của xe là:
Giỏo viờn soạn: Đào Ngọc Nam
(Tài liệu lưu hành nội bộ) Trang 89
Cõu 441: Một đoàn xe lửa chạy đều. Cỏc chổ nối của hai đường ray tỏc dụng một kớch động vào cỏc toa
tàu coi như một ngoại lực. Khi tốc độ tàu là 36 km/h thỡ đốn treo ở trần toa xem như một con lắc cú chu kỡ T0 = 1,3 s rung lờn mạnh. Chiều dài mỗi đường ray là:
A. 9m. B. 13m. C. 15m. D. 18m.
Cõu 442: (CĐ 2008)Một con lắc lũ xo gồm viờn bi nhỏ khối lượng m và lũ xo khối lượng khụng đỏng kể cú độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tỏc dụng của ngoại lực tuần hoàn cú tần số gúc ωF. Biết biờn độ của ngoại lực tuần hoàn khụng thay đổi. Khi thay đổi ωF thỡ biờn độ dao động của viờn bi
thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thỡ biờn độ dao động của viờn bi đạt giỏ trị cực đại. Khối lượng m của viờn bi bằng:
A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam.
Cõu 443:Tỡm phỏt biểu sai về độ lệch pha của hai dao động cựng phương và cựng tần số:
A. Hiệu số pha là một lượng khụng đổi và bằng hiệu số cỏc pha ban đầu
21 1 2 1) ( ) ( t t
B. Khi > 0 ta núi dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 và ngược lạ.