3.1. Thời cơ và thuận lợi
Với triển vọng hoàn tất đàm ph n và triển khai Hiệp định FTA trong giai đoạn đến năm 2020, lần đầu tiên nước ta sẽ trở thành một mắt xích quan trọng của mạng lưới liên kết kinh tế rất rộng lớn với tất cả c c trung tâm và c c nền kinh tế hàng đầu thế giới. C c địa phương, hiệp hội và doanh nghiệp Việt Nam đứng trước những thuận l i lớn chưa từng có để mở rộng thị trường xuất khẩu, với tư c ch là một đối t c bình đẳng, không bị phân biệt đối xử, theo mức thuế ưu đãi, thậm chí là 0%, với 56 đối t c mà ta có hiệp định FTA. Ðây là những yếu tố quan trọng để thúc đẩy ph t triển sản xuất hàng hóa, dịch vụ của nước ta, tạo thêm việc làm, góp phần tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, t i cơ cấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô h nh tăng trưởng.
Hội nhập quốc tế sâu rộng, tạo động lực mới để thúc đẩy đổi mới, hoàn thiện môi trường ph p lý, thể chế kinh tế thị trường, cải c ch hành chính, chính s ch kinh tế, cơ chế quản lý trong nước ngày càng minh bạch hơn, làm thông tho ng môi trường đầu tư, kinh doanh trong nước, thúc đẩy mạnh mẽ đầu tư của c c thành phần kinh tế, c c nhà đầu tư trong và ngoài nước, đặc biệt là c c công ty xuyên quốc gia có tiềm lực tài chính lớn, công nghệ cao, tr nh độ quản lý tiên tiến.
Hội nhập quốc tế sâu rộng tạo thời cơ, thuận l i mới để triển khai chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện, làm sâu sắc và nâng tầm c c quan hệ đối t c, tạo thế đan xen l i ích dài hạn với tất cả c c trung tâm kinh tế – chính trị hàng đầu thế giới, đem lại thế và lực mới cho đất nước, củng cố môi trường hòa b nh, ổn định.
Với chủ trương "chủ động đóng góp, tích cực khởi xướng và tham gia định h nh c c cơ chế h p t c", nước ta có điều kiện cùng c c nước hoạch định c c chính sách toàn cầu, nhất là về kinh tế, thương mại, thúc đẩy h nh thành một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, trong đó có điều kiện thuận l i để đấu tranh bảo vệ quyền l i của địa phương, hiệp hội và doanh nghiệp Việt Nam trong tranh chấp thương mại quốc tế.
C c hiệp hội và doanh nghiệp trong nước có điều kiện thuận l i hơn để tiếp cận
21
nguồn nguyên liệu đầu vào với gi cạnh tranh hơn, dịch vụ hỗ tr tiện l i hơn, chất lư ng cao hơn, tiết kiệm chi phí sản xuất…, nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Người dân trong nước có thêm nhiều sự lựa chọn phong phú về hàng hóa, dịch vụ với chất lư ng cao và gi cả cạnh tranh.
3.2. Thách th c và khó khăn
Th ch thức lớn và trực diện nhất là sức ép cạnh tranh gay gắt hơn trên cả ba cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia. C c sản phẩm và doanh nghiệp của ta sẽ phải cạnh tranh với sản phẩm và doanh nghiệp nước ngoài không chỉ trên thị trường quốc tế mà ngay trên thị trường nội địa. Chính phủ ta phải cạnh tranh với chính phủ c c nước trong cải thiện môi trường thu hút đầu tư, nguồn nhân lực… C c lĩnh vực kinh tế vốn đư c bảo hộ bị th ch thức gay gắt do việc cắt giảm thuế quan, như ngành sản xuất ô tô, mía đường, gạo, xăng dầu…
C c Bộ, ngành, hiệp hội và doanh nghiệp đứng trước đòi hỏi phải hiểu biết nhiều và vận dụng hiệu quả c c luật lệ, quy định kinh tế, thương mại cũng như văn hóa kinh doanh của nhiều nước và nhiều thị trường hơn trước, đặc biệt trong trường h p xảy ra tranh chấp thương mại. C c FTA mới đòi hỏi phải điều chỉnh luật lệ, chính s ch không chỉ về kinh tế, thương mại mà cả c c vấn đề phi thương mại, như quyền của người lao động, tiêu chuẩn lao động, tự do hiệp hội – công đoàn, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm chính phủ…
Với xu thế chuyển dịch lao động giữa c c nước tham gia FTA, th ch thức đối với c c cơ quan, doanh nghiệp, hiệp hội, người lao động trong nước là sức ép về tr nh độ, tri thức và tay nghề, nguy cơ tranh chấp quốc tế (c c FTA mới có quy định cao về giải quyết tranh chấp)… Trong khi lực lư ng lao động nước ta chưa qua đào tạo còn chiếm tỉ trọng lớn, số lao động có tr nh độ chuyên môn và tay nghề cao còn thiếu; Đội ngũ c n bộ, công chức nước ta thiếu và hạn chế về năng lực hội nhập; thiếu đội ngũ luật sư giỏi để giải quyết c c tranh chấp thương mại và tư vấn cho c c doanh nghiệp.
Hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, những biến động trên thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường hàng hóa quốc tế, xung đột, tranh chấp sẽ t c động nhanh hơn, mạnh hơn đến nền kinh tế nước ta, ảnh hưởng tiêu cực đến sự ổn định và ph t triển bền vững của ta; th ch thức về bảo đảm an ninh, giữ g n bản sắc dân tộc, sự ph t triển không đều…
Những yếu kém, bất cập trong nước bộc lộ rõ hơn và nếu không đư c xử lý kịp
22
thời và thỏa đ ng th sẽ làm gia tăng nguy cơ tụt hậu của nước ta. Chuyển biến trong tư duy trong nước chưa kịp với t nh h nh quốc tế và tốc độ hội nhập quốc tế của nước ta. Khu vực tư nhân còn manh mún, quy mô nhỏ, thiếu nguồn vốn, công nghệ, kỹ năng quản trị… C c hiệp hội, địa phương và doanh nghiệp hiểu và tham gia hội nhập rất hạn chế, thụ động. Cơ chế điều phối còn bất cập.
23
Chương III. Đánh giá chung