Những hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 2008-2013, bài học

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2008 đến năm 2013, một số hạn chế và bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế quốc tế việt nam hiện nay (Trang 28 - 33)

kinh nghiệm cho nền kinh tế Việt Nam hiện nay

1.1. Những hạn chế trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam từ năm 2008 – 2013

Bên cạnh những thành quả và ưu điểm nêu trên, hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua cũng bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập. Những hạn chế và bất cập này đã đư c nêu lên trong nhiều văn kiện của Đảng, cụ thể là Nghị quyết số 22- NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị (khóa XI) về hội nhập quốc tế (trong đó x c định hội nhập kinh tế quốc tế là trọng tâm, hội nhập trong c c lĩnh vực kh c phải tạo thuận l i cho hội nhập kinh tế) hay đặc biệt gần đây là Nghị quyết số 06- NQ/TW về thực hiện có hiệu quả tiến tr nh hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia c c hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, cũng như trong nhiều công tr nh nghiên cứu và trên c c diễn đàn kinh tế. Những hạn chế, bất cập chủ yếu là:

(1) Hội nhập kinh tế quốc tế nhìn chung thể hiện chủ yếu trong chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước mà chưa biến thành yếu tố nội sinh trong hành động của các cấp, các ngành và doanh nghiệp.

C c chủ trương, chính s ch hội nhập kinh tế quốc tế chậm đư c lồng ghép, nh n nhận đầy đủ trong chiến lư c và kế hoạch ph t triển kinh tế - xã hội, chưa gắn kết chặt chẽ với công t c quản lý điều hành ph t triển kinh tế - xã hội, và thiếu nguồn lực để thực hiện. Tính gắn kết giữa c c ngành, lĩnh vực chưa cao, nhiều vấn đề mang tính liên ngành chậm đư c xử lý hoặc xử lý cục bộ, ngắn hạn. Ở cấp độ vi mô, chủ trương, chính s ch hội nhập chưa đư c cụ thể hóa dẫn đến t nh trạng thụ động,c c doanh nghiệp chưa nhận thức hết tính cấp thiết và l i ích của hội nhập đối với hoạt động kinh doanh của m nh.

Cơ chế gi m s t, theo dõi việc thực hiện c c kế hoạch, đề n, chương tr nh về hội nhập kinh tế quốc tế chưa thực sự đư c chú trọng, gây khó khăn trong việc tổng h p đầy đủ, kịp thời cũng như đ nh gi kết quả của việc triển khai một c ch x c đ ng và toàn diện.

(2) Quá trình đổi mới ở trong nước, nhất là đổi mới, hoàn thiện thể chế, trước

24

hết là hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách chưa được thực hiện một cách đồng bộ, chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu hội nhập và quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh. Mặt khác tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế bộc lộ nhiều bất cập so với yêu cầu bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo vệ an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, môi trường sinh thái, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Việc cải c ch thể chế kinh tế trong nước vẫn chưa đ p ứng và theo kịp c c yêu cầu của việc thực thi cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Việc đẩy mạnh qu tr nh đàm ph n, ký kết và thực hiện c c cam kết quốc tế chưa tạo sức ép đổi mới trong nước, nhất là về thể chế kinh tế, cải c ch hành chính. Tuy đã có nhiều chính s ch, ph p luật để hội nhập và thực hiện c c cam kết trong khuôn khổ WTO và tham gia c c FTA, song vẫn thiếu c c chính s ch cụ thể và hiệu quả để thực hiện c c chủ trương, nhiệm vụ lớn về ph t huy nội lực, ph t triển doanh nghiệp trong nước, nông nghiệp nông thôn, công nghiệp hỗ tr , ph t triển nguồn nhân lực, khoa học công nghệ... nhằm ph t huy hiệu quả của hội nhập,thúc đẩy qu tr nh t i cơ cấu và đổi mới mô h nh tăng trưởng và thực hiện Chiến lư c ph t triển kinh tế xã hội của đất nước.

Môi trường ph p lý và môi trường kinh doanh cũng chưa đ p ứng yêu cầu hội nhập. Hệ thống luật ph p, chính s ch quản lý nền kinh tế thị trường không đồng bộ, còn hay thay đổi, chưa phù h p với thông lệ quốc tế do đó chưa đ p ứng yêu cầu hội nhập. Nhiều chuyên gia cho rằng, một trong những điểm hạn chế cơ bản nhất trong hệ thống luật ph p kinh tế hiện hành của Việt Nam là việc giải quyết c c vấn đề theo c ch hiểu, c ch tư duy cũ. Hậu quả là làm cho c c bên đối t c khó tiếp cận và nắm bắt đư c nội dung c c quy định ph p luật của nước ta. Điều này hoàn toàn không có l i cho qu tr nh hội nhập cũng như cho c c hoạt động sản xuất, kinh doanh của c c doanh nghiệp Việt Nam.

Bên cạnh đó, trong Nghị quyết số 22-NQ/TW, Đảng đã chỉ ra hội nhập kinh tế quốc tế chưa gắn kết chặt chẽ với yêu cầu nâng cao chất lư ng, hiệu quả và tính bền vững của sự ph t triển kinh tế, yêu cầu củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội, giữ g n và ph t huy bản sắc văn hóa dân tộc. H p t c quốc tế về quốc phòng, an ninh chưa đư c ph t huy đầy đủ, chưa gắn kết chặt chẽ với hội nhập kinh tế quốc tế; h p t c về văn hóa, xã hội và một số lĩnh vực kh c chưa sâu rộng.

(3) Việc phối hợp hội nhập kinh tế quốc tế với hội nhập trong các lĩnh vực khác chưa chặt chẽ để phát huy tổng lực và hạn chế rủi ro. Chưa tạo được sự đan xen chặt

25

chẽ lợi ích chiến lược, lâu dài với các đối tác, nhất là các đối tác quan trọng. Việc ứng phó với những biến động và xử lý những tác động từ môi trường khu vực và quốc tếcòn bị động, lúng túng và chưa đồng bộ.

Công t c lập c c quy hoạch, kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế còn chậm, chưa đ p ứng đư c yêu cầu. Chúng ta vẫn chưa có một chiến lư c tổng thể về hội nhập dựa trên một tầm nh n dài hạn gắn với chiến lư c chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm ph t huy nội lực kết h p với ngoại lực để đẩy nhanh công nghiệp ho , hiện đại ho , thực hiện sự tăng trưởng và ph t triển bền vững. Đồng thời, cũng chưa đưa ra đư c một lộ tr nh tổng thể c c cam kết mở cửa trong tất cả c c lĩnh vực, nhất là thuế quan, phi thuế quan, đầu tư, dịch vụ, sở hữu trí tuệ ở c c cấp độ kh c nhau như đơn phương, song phương, khu vực và toàn cầu để có cơ sở đàm phán, giúp các ngành, c c cấp, c c doanh nghiệp có định hướng đúng trong xây dựng chương tr nh hành động của m nh, có đủ thời gian chuẩn bị chu đ o khi hàng rào bảo hộ dần bị xo bỏ và có biện ph p, kế hoạch chủ động vươn ra thâm nhập thị trường quốc tế.

Chính s ch điều chỉnh cơ cấu kinh tế thiếu đồng bộ, nhất qu n và chưa phù h p với điều kiện toàn cầu ho kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. Thực tế cho thấy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam trong những năm qua diễn ra chậm, thiếu đồng bộ và không nhất qu n. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm qua chưa tập trung khai th c và ph t triển mạnh nhiều ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có l i thế và có thể mang lại hiệu quả cao nhất. Đầu tư của Nhà nước bị dàn trải và sa đà vào nhiều nhiều ngành, lĩnh vực không đưa lại hiệu quả kinh tế (mía đường, xi măng, thép, than…).

Ngoài ra, khả năng nhận định, đ nh gi và dự b o xu thế hội nhập kinh tế quốc tế chưa cao. C c vấn đề về xây dựng cơ chế nhận biết, cảnh b o sớm t c động trong c c lĩnh vực hội nhập kinh tế trong bối cảnh Việt Nam đã hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới nh n chung còn yếu. Công t c tham mưu, tư vấn chính s ch vẫn còn hạn chế trong việc phân tích, định hướng và dự b o những vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế ph t sinh.

(4) Nền kinh tế vẫn mang tính gia công, chưa tạo ra các thương hiệu Việt Nam có uy tín trên thị trường thế giới. Xuất khẩu tăng nhanh nhưng chưa thực sự vững chắc, chất lượng tăng trưởng và hiệu quả xuất khẩu còn thấp, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu vẫn còn phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

26

Xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua ph t triển chưa bền vững. Gi trị gia tăng của hàng hóa xuất khẩu còn thấp do chủ yếu dựa vào khai th c c c yếu tố về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động rẻ; hàng hóa thô và sơ chế, bao gồm cả dầu thô, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu của c c mặt hàng dựa vào tài nguyên chiếm dưới 10% tổng kim ngạch xuất khẩu, và tỷ lệ này gần như không thay đổi. Gi trị gia tăng của hàng hóa xuất khẩu thấp. Hàng hóa xuất khẩu ngoài kho ng sản, nhiên liệu thô th hàng hóa nông nghiệp 90% là sản phẩm thô và sơ chế. Hàng công nghiệp chế biến chủ yếu là gia công, lắp r p dựa trên việc nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện, chi tiết m y, b n thành phẩm, điều đó phản nh một nền kinh tế tr nh độ thấp, chủ yếu khai th c tài nguyên và lao động rẻ.

Thị trường xuất khẩu hàng hóa Việt Nam đư c mở rộng, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu lớn, những mặt hàng xuất khẩu chủ lực vẫn còn phụ thuộc vào một vài thị trường trọng điểm nên tiềm ẩn rủi ro lớn khi c c thị trường này có biến động. Chính s ch đẩy mạnh xuất khẩu mới chỉ chú trọng đến bề rộng, chưa chú trọng đến nâng cao khả năng cạnh tranh và thương hiệu sản phẩm, những ngành mang lại gi trị gia tăng lớn. Vẫn còn hạn chế trong việc đa dạng hóa c c sản phẩm xuất khẩu và chuyển dịch lên trên chuỗi gi trị toàn cầu, chưa thực sự quan tâm đến bảo vệ quyền l i người tiêu dùng và quyền sở hữu trí tuệ; còn nhiều lúng túng và bị động trong ứng phó với c c rào cản thương mại mới của nước ngoài (tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, môi trường, dư lư ng kh ng sinh, nhất là c c vụ kiện chống b n ph gi ).

(5) Khó khăn và thách thức đối với các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế còn nhiều

Trong nền kinh tế còn tồn tại một số hạn chế nội tại như: Cân đối vĩ mô và c c cân đối lớn của nền kinh tế chưa vững chắc; Môi trường đầu tư kinh doanh và năng lực cạnh tranh chậm đư c cải thiện; Thủ tục hành chính còn nhiều vướng mắc; T nh h nh sản xuất, kinh doanh còn nhiều khó khăn; Số lư ng doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động lớn; Năng lực tài chính, quản trị của phần lớn doanh nghiệp trong nước còn hạn chế…

Trừ một số doanh nghiệp đã có thay đổi rõ rệt trong kinh doanh theo cơ chế thị trường, nh n chung số còn lại vẫn chậm đổi mới công nghệ, phương ph p quản lý, h nh thức mẫu mã và chất lư ng, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm cho thích h p với yêu cầu chung của thị trường. Hiệp định về c c rào cản kĩ thuật đối với thương mại (TBTs)

27

quy định c c văn bản nhà nước về tiêu chuẩn chất lư ng hàng ho là bắt buộc p dụng trong khi đó ở Việt Nam th quy định về tiêu chuẩn chất lư ng hàng ho chỉ là văn bản tự nguyện p dụng. Ngoài ra, theo chủ nhiệm Uỷ ban khoa học - công nghệ - môi trường của Quốc hội, chỉ có gần 24% tiêu chuẩn của Việt Nam hài hoà với hệ thống tiêu chuẩn của c c nước trong khu vực và thế giới (Trung Quốc và Singapore hiện nay đạt khoảng 40%).

T c động lan tỏa về công nghệ, kỹ năng của khu vực FDI ở Việt Nam còn yếu. Một số lĩnh vực sản xuất đư c bảo hộ qu lâu, hạn chế cạnh tranh và cả sự tham gia trong mạng sản xuất và chuỗi gi trị toàn cầu. C c doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ ph t triển chưa mạnh, công nghiệp phụ tr chưa ph t triển, v vậy, khả năng tiếp nhận hiệu ứng lan tỏa tích cực từ FDI còn rất hạn chế.

Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp và c c sản phẩm chủ lực còn thấp và chịu sức ép cạnh tranh với c c doanh nghiệp và sản phẩm nước ngoài ngay trên thị trường nội địa

Cùng với những t c động tiêu cực từ c c cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, những hạn chế, yếu kém trên đây đã dẫn đến một số hệ quả xấu cả về kinh tế, xã hội và môi trường.

1.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sau này Từ những thành tựu và hạn chế kể trên, Đảng và Nhà nước ta rút ra một số bài học cho qu tr nh hội nhập kinh tế quốc tế như sau:

Một là, chuyển đổi tư duy điều hành để thực hiện mục tiêu. Trong c c năm trước, việc điều hành thường bị động, c c giải ph p thường chạy theo ngăn chặn. Nay đã có sự chuyển đổi là điều hành lạm ph t theo mục tiêu. Khi CPI tăng thấp, giảm một c ch kh c thường, có thể thấp qu xa so với mục tiêu đã đề ra và t c động tiêu cực đến sản xuất kinh doanh, Thủ tướng Chính phủ đã sớm yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo c c ngân hàng thương mại hạ lãi suất từ th ng 3; từ th ng 5, Chính phủ ban hành Nghị quyết 13/NQ-CP đề ra c c giải ph p th o gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ tr thị trường.

Hai là, tận dụng cơ hội của nền chính trị ổn định, quan hệ đối ngoại rộng mở, Việt Nam không ngừng đẩy mạnh tiến tr nh hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần quan trọng vào ph t triển kinh tế - xã hội và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Hiện,

28

Việt Nam đã tham gia vào Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tham gia thực hiện đầy đủ c c cam kết trong Cộng đồng ASEAN... Cùng với đó, Việt Nam đã tạo mối quan hệ thương mại rộng rãi với nhiều tổ chức quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng góp phần đưa Việt Nam trở thành một “mắt xích” quan trọng trong mạng lưới c c liên kết kinh tế với c c nền kinh tế hàng đầu thế giới. Đặc biệt 2 năm gần đây, Việt Nam đã gia nhập Hiệp định Đối t c toàn diện và tiến bộ xuyên Th i B nh Dương (CPTPP) (2018) và mới đây nhất là ký kết Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EVFTA; 2020).

Ba là, tạo điều kiện thuận l i, ph t huy hơn nữa vai trò của địa phương, của doanh nghiệp trong công t c hội nhập kinh tế quốc tế. Dư địa ph t triển lớn nhất nằm ngay trong sự nỗ lực không ngừng, sức s ng tạo của mỗi doanh nghiệp, mỗi người dân. Địa phương, doanh nghiệp là chủ thể trung tâm của hội nhập, phải đư c thụ hưởng thành quả của hội nhập. doanh nghiệp, người dân phải chủ động hơn, thực thi đầy đủ, nghiêm túc c c cơ chế, chính s ch, quy định ph p luật về hội nhập, không để t nh trạng

vi phạm quy định ph p luật tiếp diễn, ảnh hưởng đến uy tín và h nh ảnh đất nước, con người Việt Nam.

Bốn là, trong thời k chủ động hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay ở nước ta,

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2008 đến năm 2013, một số hạn chế và bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế quốc tế việt nam hiện nay (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w