Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2008 đến năm 2013, một số hạn chế và bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế quốc tế việt nam hiện nay (Trang 33 - 42)

trong tương lai

2.1. Phương hướng chung

Trong thời gian tới, nước ta cần tiếp tục qu n triệt và triển khai hiệu quả c c chủ trương, chính s ch, chương tr nh hành động của Đảng, Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó chú trọng việc nâng cao toàn diện năng lực thực thi c c cam kết hội

29

nhập kinh tế quốc tế; nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng c c cơ chế, chính s ch phù h p để tạo môi trường kinh doanh và đầu tư thuận l i cho c c doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, qua đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và quan trọng nhất là ph t triển vấn đề về nhân lực trong hội nhập.

2.2. Một số nhóm giải pháp cụ thể

2.1.1. Vai trò phát triển nguồn nhân lực

Hội nhập quốc tế là sự nghiệp của toàn dân và chỉ có thể thành công khi có sự tham gia hưởng ứng của c c doanh nghiệp và người dân. Do vậy, cả hệ thống chính trị, c c cấp, c c ngành cần quyết liệt vào cuộc, để tiếp tục đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế trên tinh thần Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế; Chỉ thị số 25-CT/TW về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030 và c c nghị quyết, chương tr nh hành động, kế hoạch công t c hội nhập của Chính phủ.

Một là, tập trung đầu tư c c hoạt động nhằm ph t triển nguồn nhân lực nói chung từ doanh nghiệp đến địa phương

Điều này thể hiện ở việc nâng cao chất lư ng c n bộ hoạt động trong dự b o, tiếp thị, nắm bắt thông tin chính x c, có bản lĩnh chính trị vững vàng; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao tr nh độ chuyên môn, nghiệp vụ đối với từng ngành, lĩnh vực; tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu lao động ra nước ngoài, tuy nhiên cần đi kèm với một hệ thống quản lý chặt chẽ để bảo vệ quyền và l i ích h p ph p của công dân Việt Nam tại c c nước sở tại.

Ngoài ra, Nhà nước ta cần phải tạo điều kiện thuận l i, ph t huy hơn nữa vai trò của địa phương, của doanh nghiệp trong công t c hội nhập kinh tế quốc tế. Dư địa phát triển lớn nhất nằm ngay trong sự nỗ lực không ngừng, sức s ng tạo của mỗi doanh nghiệp, mỗi người dân. Địa phương, doanh nghiệp là chủ thể trung tâm của hội nhập, phải đư c thụ hưởng thành quả của hội nhập. doanh nghiệp, người dân phải chủ động hơn, thực thi đầy đủ, nghiêm túc c c cơ chế, chính s ch, quy định ph p luật về hội nhập, không để t nh trạng vi phạm quy định ph p luật tiếp diễn, ảnh hưởng đến uy tín và h nh ảnh đất nước, con người Việt Nam.

Hai là, không ngừng lắng nghe và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Trong hội nhập, doanh nghiệp là lực lư ng nòng cốt, trong đó khu vực doanh 30

nghiệp tư nhân có vai trò quan trọng. C c bộ, ngành, địa phương cần triển khai c c biện ph p đồng hành và hỗ tr doanh nghiệp trong qu tr nh hội nhập và thực hiện c c cam kết về hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể là:

Kịp thời lắng nghe ý kiến và phản hồi của c c doanh nghiệp về c c vấn đề chính s ch, vướng mắc trong hội nhập kinh tế quốc tế và trong qu tr nh đàm ph n, thực thi c c Hiệp định thương mại tự do (FTA)

Chủ động đề xuất c c định hướng, biện ph p cụ thể để cùng th o gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Tận dụng c c cơ hội do hội nhập quốc tế mang lại một c ch hiệu quả, phù h p với c c quy định, luật lệ, chuẩn mực quốc tế và c c thể chế đa phương để bảo vệ l i ích chính đ ng của doanh nghiệp

Khuyến khích, hỗ tr c c doanh nghiệp và c nhân thực hiện nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới, hoàn thiện công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và sản phẩm; đẩy mạnh h p t c quốc tế trong lĩnh vực đổi mới s ng tạo để hỗ tr cho qu tr nh đổi mới công nghệ quốc gia.

2.1.2. Vai trò quản lý của nhà nước

Thiết lập một nền kinh tế thị trường đầy đủ, minh bạch và hiện đại vừa là mục tiêu vừa là yêu cầu của hội nhập. Để có đư c điều này cần có những chính s ch củng cố quyền sở hữu nhằm thúc đẩy đầu tư dài hạn; thực hiện hiệu quả cải c ch hành chính công nhằm tăng tính minh bạch, giảm quan liêu và hạ chi phí giao dịch vốn có ảnh hưởng không nhỏ đến c c doanh nghiệp nhỏ và vừa; quan tâm và giải quyết tốt c c vấn đề liên quan tới quyền và luật ph p trong thương mại quốc tế; nghiên cứu và dự b o c c yếu tố về hội nhập kinh tế quốc tế.

Một là, đẩy mạnh cải c ch thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan, hỗ tr doanh nghiệp

Nhà nước cần tiếp tục đẩy mạnh cải c ch thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế và hải quan để góp phần cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Hai là, tạo môi trường đầu tư ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu tư nước ngoài

31

Hiện nay, vấn đề về thu hút vốn đầu tư vẫn còn nhiều hạn chế và th ch thức. Để cải thiện điều này, Việt Nam cần cải thiện môi trường đầu tư, nhất là c c thủ tục hành chính, tạo dựng lòng tin, uy tín đối với đối t c nước ngoài; tham khảo kinh nghiệm về h p t c đầu tư và sử dụng nguồn vốn FDI từ c c nước có trên thế giới.

Ba là, giải quyết hiệu quả c c vấn đề về luật ph p trong giao thương quốc tế Cùng với đẩy mạnh c c hoạt động thương mại, đầu tư, Việt Nam cần nâng cao năng lực phòng chống, giải quyết, xử lý c c tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện về thương mại, đầu tư quốc tế, trong đó chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, ph t triển đội ngũ luật sư, c n bộ ph p lý để bảo vệ quyền và l i ích h p ph p, chính đ ng của người dân và doanh nghiệp.

Bốn là, mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam

Tăng cường phối h p c c bộ, ngành, cơ quan liên quan xử lý những vấn đề còn tồn tại để sớm tiến tới ký và phê chuẩn FTA Việt Nam - EU; phối h p, thúc đẩy việc hoàn thành thủ tục phê chuẩn Hiệp định Đối t c toàn diện và tiến bộ xuyên Th i B nh Dương (CPTPP) và c c hiệp định đã ký kết kh c nhằm sớm đưa c c hiệp định đi vào thực thi mang lại l i ích cho doanh nghiệp và người dân. Xây dựng phương n h p lý để hoàn thiện việc đàm ph n và ký kết c c FTA đang triển khai, chủ động nghiên cứu, đ nh gi khả năng tham gia c c FTA với c c đối t c mới nhằm t m kiếm cơ hội mở rộng thị trường cho hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam.

Năm là, tăng cường công t c nghiên cứu, dự b o c c vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế

C c bộ, ngành và cơ quan liên quan tập trung nghiên cứu c c vấn đề mang tính chiến lư c về hội nhập kinh tế quốc tế để làm cơ sở tham mưu, tư vấn cho Chính phủ trong qu tr nh hoạch định chính s ch về hội nhập kinh tế quốc tế như:

Nghiên cứu, đ nh gi t c động của việc xóa bỏ thuế quan theo lộ tr nh cam kết trong ASEAN đối với c c mặt hàng nhạy cảm của nước ta như ô tô, đường, xăng dầu…, dự b o t c động của việc thực thi cam kết trong Hiệp định CPTPP, FTA Việt Nam - EU để có c c khuyến nghị chính s ch phù h p khi c c hiệp định này đư c phê chuẩn và đi vào thực hiện;...

Tăng cường nghiên cứu, cảnh b o, phổ biến về c c biện ph p kỹ thuật của c c nước cho c c doanh nghiệp và c c cơ quan quản lý có liên quan để chủ động đối

32

phó với c c rào cản kỹ thuật; chủ tr , phối h p với c c cơ quan liên quan nghiên cứu, xem xét xây dựng c c biện ph p kỹ thuật của Việt Nam phù h p với c c cam kết về hàng rào kỹ thuật trong thương mại của Việt Nam trong c c FTA thế hệ mới.

Sáu là, tổ chức thực thi hiệu quả c c cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Ph t huy vai trò của Ủy ban Quốc gia về h p t c kinh tế quốc tế trong việc phối h p liên ngành, tăng cường hơn nữa việc kết nối, điều phối, điều hành tập trung, thống nhất giữa hoạch định chiến lư c hội nhập kinh tế quốc tế với triển khai đàm ph n và thực thi c c cam kết hội nhập.

Đôn đốc và gi m s t c c bộ, ngành, địa phương tổ chức thực thi hiệu quả c c cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện và khai th c hiệu quả c c FTA đã có hiệu lực.

Tiến hành rà so t, hoàn thiện cơ chế điều phối thực thi cam kết FTA đối với c c lĩnh vực cụ thể theo hướng thiết thực và hiệu quả hơn; bảo đảm l i ích quốc gia và việc thực thi nghiêm túc c c cam kết trong WTO và FTA thế hệ mới; đ nh gi kịp thời c c vấn đề ph t sinh và kiến nghị giải ph p th o gỡ. Xây dựng và thực thi nghiêm túc c c cam kết trong hội nhập tài chính về thuế, hải quan, dịch vụ bảo hiểm, chứng kho n, kế to n - kiểm to n và c c dịch vụ kh c; triển khai Hiệp định thuận l i hóa thương mại của WTO, cơ chế một cửa quốc gia, cơ chế một cửa ASEAN và tạo thuận l i thương mại.

33

KẾT LUẬN

Thực hiện chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, trong giai đoạn từ 2008 - 2013, với dấu mốc quan trọng là năm Chủ tịch ASEAN 2010, đ nh dấu là bước trưởng thành vư t bậc của Việt Nam trong tiến tr nh hội nhập khu vực và quốc tế. Tiến tr nh hội nhập quốc tế đã góp phần quan trọng nâng tầm thế và lực cho Việt Nam trong ph t triển kinh tế - xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân; tạo sức ép và điều kiện để tích cực hoàn thiện thể chế kinh tế; nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm… Tuy nhiên, tiến tr nh hội nhập cũng mang lại nhiều th ch thức và bài học kinh nghiệm quan trọng đối với qu tr nh ph t triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong c c giai đoạn tiếp theo cần đư c gắn kết hơn nữa với qu tr nh đổi mới kinh tế – xã hội trong nước để nâng cao hiệu quả và tăng cường sự thúc đẩy, hỗ tr lẫn nhau v mục tiêu ph t triển chung của đất nước, nội lực là quyết định, ngoại lực là quan trọng. Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thúc đẩy c c quan hệ h p t c song phương, khu vực và đa phương; tiếp tục nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; xây dựng c c quan hệ đối t c mới thực sự mang lại l i ích quốc gia; kết h p chặt chẽ giữa Hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững độc lập tự chủ, chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng.

Tựu chung lại, với tầm nh n dài hạn, dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, doanh nghiệp nói riêng và toàn thể nhân dân nói chung cần tiếp tục nỗ lực, tận dụng và ph t huy tiềm lực, vai trò và vị thế của đất nước để đóng góp thực hiện thắng l i c c chủ trương, chính s ch và mục tiêu ph t triển từ nay đến năm 2045, kỷ niệm 100 năm thành lập Nước mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đề ra mà trong đó, hội nhập kinh tế quốc tế là một vấn đề trọng yếu.

34

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. B o đầu tư, 2013, Mười bài học trong phát triển kinh tế, Tạp chí Tài chính online. Có sẵn tại: <https://tapchitaichinh.vn/nghien- cuu-trao- doi/muoi-bai-hoc-trong-phat-trien-kinh- te-40053.html> Truy cập ngày 22/12/2021.

2. B o điện tử Chính phủ, 2011, Tổng quan kinh tế năm 2010, Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Có sẵn tại: <http://baochinhphu.vn/Tin-noi- bat/Tong-quan-kinh-te-nam-2010/58004.vgp> Truy cập ngày 23/12/2021. 3. Chỉ thị số 25-CT/TW về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030.

4. Lâm Qu nh Anh, 2020, Những thành tựu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, B o điện tử Việt Nam hội nhập. Có sẵn tại: <https://vietnamhoinhap.vn/article/nhung-thanh-tuu-trong-tien-trinh-hoi- nhap-kinh-te-quoc-te-cua-viet-nam---n-27339?

fbclid=IwAR1dNJ_bOngOVnyjhvMow9xqNL0FRKjgHm- Hf6G5KTjlsUp8Y2wTCAstRRE> Truy cập ngày 18/12/2021.

5. Lê Hoài Trung, 2019, Đối ngoại đa phương góp phần đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tăng cường sức mạnh tổng hợp của đất nước, B o Thế giới và Việt Nam online. Có sẵn tại: <https://baoquocte.vn/doi-ngoai-da- phuong-gop-phan-day-manh-hoi-nhap-tang-cuong-suc-manh-dat-nuoc- 85683.html> Truy cập ngày 20/12/2021.

6. Nghị quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế. 7. NGUYỄN ĐỨC THẮNG, 2009, Vận dụng bài học của Cách mạng Tháng Tám vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Cộng sản online. Có sẵn tại: <https://www.tapchicongsan.org.vn/nghien-

cu/-/2018/1757/van-dung-bai-hoc-cua-cach-mang-thang-tam-vao-qua-trinh- hoi-nhap-kinh-te-quoc-te.aspx> Truy cập ngày 22/12/2021.

8. PGS.TS. Lê Bộ Lĩnh, 2019, Một số vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế của Việt

Nam, Tạp chí điện tử Tổ chức nhà nước. Có sẵn tại: <https://tcnn.vn/news/detail/42929/Mot-so-van-de-ve-hoi-nhap-kinh-te- quoc-te-cuaViet-Nam.html> Truy cập ngày 20/12/2021.

9. PGS.TS. Nguyễn Văn Hậu, 2018, Giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Tài chính online. Có sẵn tại:

<https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu- trao - doi/giai-phap-nang- cao - hieu- luc- hieu-qua-hoi-nhap-kinh- te- quoc- te-144582.html> Truy cập ngày 22/12/2021. 10. Quyết định số 596/QĐ-TTg ngày 23/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế.

11. Quyết định số 27/QĐ-BCĐHNQT ngày 26/4/2014 của Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế.

12. Quyết định số 04/QĐ-BCĐLNKT ngày 09/1/2015 của Ban Chỉ đạo liên ngành kinh tế ban hành Quy chế tổ chức, hoạt động của Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế.

13. Thanh Giang, 2019, Hội nghị tăng cường hội nhập quốc tế chủ động, sáng tạo, hiệu quả vì phát triển nhanh và bền vững, B o Nhân dân điện tử. Có sẵn tại: <http://www.danvan.vn/Home/cong-tac-dan-

van/9749/Hoi-nghi-tang-cuong-hoi-nhap-quoc-te-chu-dong-sang-tao-hieu- qua-vi-phat-trien-nhanh-va-ben-vung> Truy cập ngày 19/12/2021.

14. The ASEAN Post, 2020, VIỆT NAM VỚI VAI TRÒ CHỦ TỊCH LUÂN PHIÊN ASEAN, Trang thông tin điện tử tổng h p Hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hồ Chí Minh. Có sẵn tại: <https://www.hoinhap.org.vn/phan- tich-binh-luan/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te/25644-viet-nam-voi-vai-tro-chu- tich-luan-phien-asean.html> Truy cập ngày 18/12/2021.

15. ThS. Nguyễn Thị Thúy Ngọc, 2019, Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, Tạp chí Tài chính online. Có sẵn tại:

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2008 đến năm 2013, một số hạn chế và bài học kinh nghiệm trong phát triển kinh tế quốc tế việt nam hiện nay (Trang 33 - 42)