Mô tả toán học lò nhiêt

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH HOÁ VÀ MÔ PHỎNG MÔ HÌNH THÍN NGHIỆM ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT TRÊN PHẦN MỀM MATLAB (Trang 68 - 70)

1. Phần nhận xét của giảng viên chấm phản biện

3.5.1Mô tả toán học lò nhiêt

Tiến hành thực nghiệm cấp nguồn điện áp 220V cho lò điện trở và quan sát sự thay đổi nhiệt độ của đầu ra, ta có bảng sau:

Bảng 3.11Đo nhiệt độ thực tế của lò nhiệt.

t(°C) 31 68 105 142 179 216 253 290 327 364 400

Từ bảng thông số ta có đặc tính của lò nhiệt:

Hình 3. 23.Đặc tính của lò nhiệt. Mô hình đối tượng thường có hàm truyền đạt dạng:

Gs = 1 +k τse−θs Trong đó: k: Hệ số khuếch đại tĩnh τ: Hằng số thời gian θ: Thời gian trễ xấp xỉ

Xác định hàm truyền lò theo phương pháp một điểm quy chiếu:

Ta có là thời gian trễ của đối tượng, là khoảng thời gian đầu mà nhiệt độ (℃) tại giá trị đầu vào.

T là khoảng thời gian cần thiết sau để tiếp tuyến tại điểm (s) đạt được giá trị K. Khi đó T được xác định gần đúng như sau:

+ Kẻ đường tiệm cân với ( ) tại → ∞ để có y (∞) + Xác định điểm có tung độbằng 0,632y (∞) của ( )

Hoành độ của điểm vừa xác định đó chính là tham số T cần tìm. 54

Bằng phương pháp thực nghiệm và qua nhiều lần làm thí nghiệm bằng mô hình thực tế chúng em đã đo được các thông số trên cơ sở đó tìm hàm truyền của hệ thống.

Hình 3. 24.Xác định hàm truyền của lò nhiệt. K là khoảng giá trị giới hạn: K = 400 – 31 = 369.

Dựa vào hình vẽ ta xác định được tham số gần đúng và có giá trị là θ = 20(s).l

Ta có: 0,632 x 369 + 31 = 264.2 (℃)

Tại thời điểm 264.2 (℃) giá trị (t=1087s). Suy ra T = 1087 - 20 = 1067(s) Hàm truyền có dạng: G = +1 x − S

G

= 369 × e−20s

1067s +1

Vậy lò nhiệt có hệ thống hàm truyền đạt là khâu quán tính bậc nhất có trễ.

Một phần của tài liệu MÔ HÌNH HOÁ VÀ MÔ PHỎNG MÔ HÌNH THÍN NGHIỆM ĐIỀU KHIỂN LÒ NHIỆT TRÊN PHẦN MỀM MATLAB (Trang 68 - 70)