22 Mặc dù những câu trả lời nghe cĩ vẻ đầy hứa hẹn song chúng ta cũng cần nhận thức đ-ợc xu h-ớng tiềm năng trong mẫu.
6.1 Cần phải cĩ những số liệu thống kê chính xác
Cuộc điều tra của chúng tơi đã cho thấy rằng, các con số thống kê hiện nay về thành lập doanh nghiệp cần đỷợc xử lý thận trọng, và cần cải thiện quá trình thu thập dữ liệu. Đặc biệt TTTT DN và các Sở KH-ĐT cần ghi chép sát sao hơn số các doanh nghiệp giải thể (nhiều doanh nghiệp trong số này đều đĩng cửa một cách khơng chính thức, thỷờng là các doanh nghiệp chỉ đơn giản là ngừng hoạt động). Sử dụng phỷơng pháp nghiên cứu giống nhỷđiều tra dân số, chúng tơi thấy gần nhỷ“việc khai sinh”của tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam (và một số là “khai sinh lại”) đều đỷợc tính nhỷng hầu hết việc
“khai tử” thì lại khơng. Những yếu tố khác gĩp phần thổi phồng số thống kê đăng ký kinh doanh bao gồm:
̈ Xu hỷớng một số doanh nghiệp hiện đang tồn tại cứ đăng ký lại nhiều lần, vì nhiều lý do khác nhau;
̈ Xu hỷớng một số doanh nghiệp đăng ký cho mỗi một doanh nghiệp con hay chi nhánh ở các địa phỷong khác nhau, nhỷthể chúng là các doanh nghiệp riêng độc lập;
̈ Và vì nhiều hộ gia đình làm ăn cĩ hiệu quả lần đầu tiên đăng ký doanh nghiệp chính thức.
Chỉ 5% các doanh nghiệp trong mẫu của chúng tơi chính thức chấm dứt hoạt động và chỉ 1% đã thật sự hồn thành các thủ tục chính thức giải thể doanh nghiệp. Nhỷng kết quả sơ lỷợc của điều tra này - cũng nhỷkinh nghiệm trên thế giới - đã cho thấy một tỷ lệ lớn hơn
rất nhiều trong số các doanh nghiệp ở Việt Nam khơng hề hoạt động. Việc giải thể các doanh nghiệp làm ăn khơng thành cơng là một điều khơng thể tránh khỏi thậm chí cần thiết, và là một phần của vịng đời doanh nghiệp, và khơng đỷợc vơ tình hay hữu ý che đậy vì điều đĩ chỉ mang lại một bức tranh méo mĩ.
Để cĩ một bức tranh chính xác hơn về số lỷợng doanh nghiệp đang thực sự hoạt động ở Việt Nam, ngỷợc với việc chỉ đơn giản đăng ký tại các phịng kế hoạch và đầu tỷ, các con số thống kê của TCTK cĩ vẻ đáng tin cậy hơn, cho dù vẫn cịn nhiều điểm yếu . Một trong những điểm yếu chính là thời gian thu thập và cơng bố con số chậm chễ, làm cho chúng trở thành những số liệu khơng cịn mang tính cập nhật, đặc biệt trong mơi trỷờng kinh doanh luơn biến đổi và một cộng đồng phát triển nhanh chĩng. Việc cĩ khoảng cách biệt xấp xỉ 40% giữa số thống kê của TTTT DN và TCTK (và khoảng cách này đang ngày càng tăng lên) cho thấy rõ điều này. Nĩ cũng cho thấy mức độ mà: i) các con số thống kê chính thức này cần xử lý cẩn trọng và ii) sự khác biệt quan trọng về đối tỷợng mà những con số này thể hiện cần mà ngỷời sử dụng và trích dẫn cần hiểu rõ.
Cũng cần luơn nhớ rằng cả các số liệu thống kê của TTTT DN và TCTK đều khơng hàm chứa các hộ kinh doanh gia đình khơng chính thức ở Việt Nam, số lỷợng các hộ kinh doanh cịn lớn hơn số lỷợng các doanh nghiệp chính thức một cách đáng kể.Vì nhiều hộ gia đình đã đáp ứng các tiêu chuẩn tối thiểu để trở thành các doanh nghiệp chính thức và việc hoặc chọn đăng ký doanh nghiệp hoặc chọn vẫn là doanh nghiệp khơng chính thức phụ thuộc vào lợi ích tỷơng đối của mỗi lựa chọn - ranh giới giữa các doanh nghiệp chính thức và khơng chính thức ngày càng mờ nhạt. Do vậy, tầm quan trọng và ích lợi của các “con số cơng bố” về các doanh nghiệp chính thức đăng ký và hoạt động cũng trở nên ít rõ ràng hơn. (Điều tra tính số hộ gia đình ở Việt Nam chỉ đỷợc tiến hành điều tra trên tồn quốc 5 năm một lần, và đỷợc thực hiện theo phỷơng pháp lấy mẫu và suy luận chứ khơng phải theo phỷơng pháp tính tốn hồn chỉnh).
Cũng cĩ thể lập luận rằng việc tính số lỷợng các doanh nghiệp đỷợc cấp mã số thuế cĩ thể là một cách tính các doanh nghiệp mới thành lập chính xác hơn một chút, vì sau khi đăng ký doanh nghiệp, cĩ một số lỷợng đáng kể các doanh nghiệp khơng nhận đỷợc mã số thuế. Cũng theo cách lập luận nhỷthế, cĩ thể cho rằng việc tính số doanh nghiệp mua quyển hĩa đơn đỏ VAT cĩ thể là cách tính số các doanh nghiệp mới chính xác hơn. Nhỷđiều tra của chúng tơi cho thấy do việc cấp quyển hĩa đơn đỏ cĩ lẽ đã trở thành một yếu tố khĩ khăn trong tồn bộ quá trình đăng ký kinh doanh, nên đĩ cĩ thể là khâu “thử phản ứng axit” để xác minh doanh nghiệp mới đi vào hoạt động. Nhỷng ngay cả phỷơng pháp này cũng khơng vỷợt qua đỷợc một số điểm yếu trong quá trình thu thập số liệu, chủ yếu là do tính hai lần và “đăng ký lại” của một số doanh nghiệp. Hơn nữa, chính việc phát hành quyển hĩa đơn đỏ cĩ thể đã vơ tình làm tăng các số liệu thống kê về đăng ký doanh nghiệp, vì các hộ gia đình khơng chính thức và làm ăn cĩ hiệu quả quyết định đăng ký trở thành các thực thể chính thức để cĩ thể dễ dàng mua quyển hĩa đơn đỏ. (Nếu điều này là đúng thì ngỷời ta cĩ thể cho rằng số doanh nghiệp đăng ký tăng lên mạnh mẽ từ năm 2000 cĩ thể là kết quả của cả việc đỷa ra hệ thống thuế VAT và Luật Doanh Nghiệp ở Việt Nam).