THƯƠNG LƯỢNG HÒA GIẢ

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT KINH tế (Trang 74 - 76)

1.Thương lượng

a. khái niệm : thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh mà các bên tranh chấp cùng nhau bàn bạc thỏa thuận để tự giải quyết ko cần vai trò tác động của bên thứ 3

b. đặc điểm

-đơn giản trong phương thức thực hiện

-ko bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý phức tạp -ko có sự tham gia của người thứ 3

-kết quả thương lượng dựa vào thiện chí của các bên c. ưu điểm

-ít tốn kém , chi phí

-ít làm ngắt quãng hoạt động sản xuất -uy tín bí mật KD đc bảo đảm tối đa

-mức độ ảnh hưởng tới các bên thấp thậm chí còn tăng cường hiểu biết hợp tác lẫn nhau sau khi thương lượng thành công

d. nhược điểm

-nếu 1 bên ko thiện chí => ảnh hưởng đến kết quả

-ko có cơ chế bảo đảm kết quả thương lượng đc thực thi , các bên dễ dàng vi phạm kết quả thương lượng .

2. Hòa giải

a. khái niệm : là phương thức giải quyết tranh chấp trong KD có sự tham gia của người thứ 3 , đóng vai trò làm trung gian để hỗ trợ các bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp loại trừ .

b. đặc điểm

- có sự thgia của bên thứ 3 với tư cách là trung gian hòa giải tạo đk thuận lợi cho các bên giải quyết tranh chấp

-kết quả giải quyết tranh chấp phụ thuộc vào thiện chí của các bên và kĩ năng của người hòa giải .

-vai trò của bên thứ 3 có thể bị bãi bỏ bất cứ lúc nào -ko có quy định của PL để giải quyết tranh chấp.,

?câu hỏi : giống khác nhau giữa thương lượng và hòa giải . ưu nhược điểm

=>Trả lời:

Thương lượng Hòa giải

Giống nhau +Đều là phương thức giải quyết TC để loại trừ xung đột để bảo vệ

quyền và lợi ích của các bên TC

+Các bên TC là người ra phán quyết giải quyết TC trong kinh doanh Khá

c nhau

Khái niệm

Là phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thông qua việc các bên tự nguyện bàn bạc, thỏa thuận nhằm loại bỏ tranh chấp mà ko cần sự can thiệp của bên thứ 3

Là phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh với sự tham gia của bên thứ 3 làm trung gian hỗ trợ cho các bên giải quyết TC, ko phải người ra phán quyết mà người ra phán quyết là các bên

Chủ thể giải quyết TC

Các bên tranh chấp tham gia giải quyết TC

Các bên tranh chấp và hòa giải viên thương mại/ trung tâm hòa giải (bên thứ 3)

Giữ vai trò trung gian hỗ trợ cùng các bên để giải quyết tranh chấp Các yếu tố quyết định đến việc thành công

Phụ thuộc vào thiện chí của các bên TC

Ko chỉ phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp mà còn cả kỹ năng của người hòa giải Người hòa giải mà hỗ trợ tốt tư vấn tốt thì các bên sẽ ra đc phán quyết…

Có hai cách hoà giải: Hoà giải tự do hoặc hòa giải theo các quy tắc tố tụng của một tổ chức đã định trước

Ưu Bảo đảm yếu tố bí mật

Bảo đảm uy tín của các bên trong kinh doanh

Tiết kiệm thời gian và chi phí của các bên vì ko có sự tham gia của bên thứ 3

Nhược +Đã có biên bản thương lượng thành

công nhưng kết quả thương lượng đó có thể ko đc thực hiện vì KQ phụ thuộc vào ý chí của các bên (ko có sự tham gia của cơ quan NN…) vì vậy nếu các bên mà ko có thiện chí thì TL mặc dù thành công nhưng TC ko được giải quyết

Nếu các bên ko tự giác thực hiện thì cơ quan NN cũng ko có quyền +Vì phán quyết giải quyết TC bằng TL phụ thuộc vào thiện chí của các bên TC do đó có TH 1 bên cố tình kéo dài thời gian TL cho đến khi hết thời hiệu khởi kiện ra trọng tài/tòa mà TL ko thành thì TC vốn đưa ra trọng tài/TA giải quyết cũng ko đc => TC ko đc giải quyết

Tốn kém chi phí, bí mật kinh doanh có thể bị ảnh hưởng…

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT KINH tế (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)