PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀ

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT KINH tế (Trang 78 - 79)

III. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠ

3. PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀ

- Trọng tài viên phải ton trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không

vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức

- Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp

luật

- Các bên tranh chấp bình đẳng về quyền và nghia vụ

- Giải quyết không công khai (trừ khi có thỏa thuận khác)

- Phán quyết trọng tài là chung thẩm

1) Thẩm quyền

 Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại: hoạt động của

các bên/ít nhất 1 bên có đăng ký kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận

 Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động

thương mại

 Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng

Các nguyên tắc giải quyết

 Trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó không

vi phạm điều cấm của PL và trái đạo đức xã hội

 Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của PL

 Các bên tranh chấp bình đẳng về quyền và nghĩa vụ

 Giải quyết không công khai (trừ khi các bên có thỏa thuận khác) => bảo đảm giữ bí mật kinh doanh và uy tín cho các bên, nhược điểm là bên thứ 3 là người đưa ra phán quyết (trọng tài thương mại) thiếu đi sự tác động của dư luận XH vào sự ra phán quyết của bên thứ 3

 Phán quyết trọng tài là chung thẩm => chung thẩm: phán quyết của TTTM

khi được đưa ra thì có hiệu lực PL ngay, các bên TC ko có quyền kháng cáo

?câu hỏi : Tại sao phán quyết của trọng tài là chung thẩm? nghĩa là tại sao phán quyết của TT lại có hiệu lực ngay?

=>trả lời :

-KN: chung thẩm

-Giải thích : phán quyết của trọng tài là chung thẩm nghĩa là giá trị phán quyết của trọng tài có hiệu lực pháp luật ngay các bên TC ko có quyền kháng cáo vì:

-Lí do 1: TT ra phán quyết giải quyết TC nhân danh ý chí của các bên TC. Thể

hiện ở:

+các bên TC thỏa thuận chọn và loại TT nào

+mỗi bên TC có quyền chọn cho mình 1 TTV đại diện cho mình và bảo vệ qyền lợi ích cho mình

+các bên thỏa thuận yêu cầu TT giải quyết nội dung TC mà các bên yêu cầu +các bên có quyền thỏa thuận lựa chọn thời gian địa điểm giải quyết TC

-Lí do 2: TTTM giải quyết TC chỉ có 1 cấp giải quyết, TTTM là tổ chức XH nghề nghiệp => độc lập, ko phụ thuộc vào cấp trên và cấp dưới

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT KINH tế (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)