CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT KINH tế (Trang 74)

II. HỘ KINH DOANH

CHƯƠNG 5: PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH

KINH DOANH

I. Khái quát về tranh chấp trong kinh doanh và giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

1. Khái niệm đặc điểm của tranh chấp trong kinh doanh

 Khái niệm : Tranh chấp trong kinh doanh (TCTKD) là bất đồng về chính kiến,

xung đột về lợi ích kinh tế, quyền và nghĩa vụ phát sinh, bất đồng về hiện tương pháp lý giữa các chủ thể kinh tế phát sinh các hđ kinh doanh

 Đặc điểm dấu hiệu :

 Phạm vi: Gắn liền với hoat động kinh doanh

 Tính chất: Phản ánh những bất đồng chính kiến, mâu thuẫn, xung đột về

quyền và lợi ích của chủ thể tham gia quan hệ KD

 Chủ thề: Ít nhất 1 bên chủ thể tranh chấp là chủ thể KD

 Phân loại

-Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì TCTKD đc chia thành 5 loại: +TC phát sinh có đki kd với nhau và nhằm mục đích lợi nhuận

(VD trên là loại này)

+TC về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân/tổ chức với nhau nhằm mục tiêu lợi nhuận

+TC giữa người chưa phải là tv cty nhưng lại có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với cty, tv cty

+Tranh chấp giữa cty với các tv của cty; TC giữa cty với người quản lý trong CT

TNHH hoặc tv HĐQT, GĐ, TGĐ trong cty CP,giữa các tv của cty với nhau liên

quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao TS của cty, chuyển đổi hình thức tổ chức của cty

+Các tranh chấp khác về KD, TM

VD: TC phát sinh trong việc phá sản, TC trong cạnh tranh, TC trong đầu tư (cơ quan NN có thẩm quyền với nhà đầu tư theo hình thức hợp tác công tư…)

- Tính chất quốc tế : 2 loại

 có yếu tố nước ngoài

 ko có yếu tố nước ngoài

- Các phương thức giải quyết :

 Thương lượng

 Hòa giải

 Giải quyết bằng trọng tài thương mại

 Giải quyết bằng toàn án

- - Yêu cầu đặt ra với các phương thức:

+ nhanh chóng, thuận lợi, tiết kiệm, không cản trở, hoặc hạn chế các hoạt động kinh doanh của các bên

+ bảo đảm giữ yếu tố bí mật kinh doanh và uy tín kinh doanh của các bên + khôi phục, duy trì sự tín nhiệm và quan hệ hợp pháp giữa các bên trong hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT KINH tế (Trang 74)