Hành động tự động húa (TĐH) là hành động cú YT, nhưng do lặp đi lặp lại nhiều lần, hoặc do luyện tập mà nú trở thành TĐH, nghĩa là khụng cần cú sự kiểm soỏt của YT mà vẫn thực hiện cú hiệu quả.
* So sỏnh sự khỏc nhau giữa kĩ xảo và thúi quen
Kĩ xảo (KX) Thúi quen (TQ)
Là loại hành động TĐH nhờ luyện tập Là loại hành động TĐH ổn định trở thành nhu cầu của con người.
+ Mang tớnh chất kĩ thuật; + Mang tớnh chất nhu cầu, nếp sống; + Được đỏnh giỏ về mặt thao tỏc (KX mới - cũ,
tiến bộ - lỗi thời);
+ Được đỏnh giỏ về mặt đạo đức (TQ tốt - xấu, TQ cú lợi - cú hại);
+ Cú thể ớt bền vững nếu khụng luyện tập, củng cố;
+ Bền vững, ăn sõu vào nếp sống; + Con đường hỡnh thành chủ yếu là luyện tập
cú MĐ và cú hệ thống;
+ Hỡnh thành bằng nhiều con đường (GD, tự GD, luyện tập, bắt chước);
+ Khụng gắn với một tỡnh huống nhất định; + Gắn với một tỡnh huống nhất định; + Dễ thành lập và dễ bị phỏ vỡ (Văn ụn, vừ
luyện).
+ Khú thành lập, khú bị phỏ vỡ.
Cỏc quy luật hỡnh thành kĩ xảo Tờn QL Nội dung của cỏc QL
1. QL tiến bộ khụng đồng đều
Trong quỏ trỡnh luyện tập, KX cú sự tiến bộ khụng đồng đều: Một, cú KX lỳc đầu tiến bộ nhanh, sau đú chậm dần; Hai, cú KX khi mới bắt đầu luyện tập thỡ tiến bộ chậm, nhưng đến một giai đoạn nhất định thỡ nú lại tăng nhanh; Ba, cú những trường hợp khi mới bắt đầu luyện tập thỡ sự tiến bộ tạm thời lựi lại, sau đú tăng dần. í nghĩa sư phạm: 2. QL “đỉnh” của phương phỏp luyện tập
Mỗi phương phỏp luyện tập KX chỉ đem lại một kết quả cao nhất cú thể đối với nú, gọi là “đỉnh” của phương phỏp đú. Muốn đạt kết quả cao hơn phải thay đổi phương phỏp luyện tập để cú ‘đỉnh” cao hơn.
í nghĩa sư phạm: 3. QL về sự tỏc động qua lại giữa KX cũ và KX mới
Sự tỏc động qua lại này diễn ra theo hai hướng: 1/ KX cũ ảnh hưởng tốt (ảnh hưởng tớch cực), cú lợi cho việc hỡnh thành KX mới, đú là sự di chuyển (hay “cộng hưởng”) KX; 2/ KX cũ cú ảnh hưởng xấu (ảnh hưởng tiờu cực), gõy trở ngại, khú khăn cho việc hỡnh thành KX mới, đú là hiện tượng “giao thoa” KX.
í nghĩa sư phạm: 4. QL dập tắt
KX
Một KX đó được hỡnh thành nếu khụng được luyện tập, củng cố và sử dụng thường xuyờn thỡ cú thể bị suy yếu và cuối cựng sẽ bị mất đi (bị dập tắt).
í nghĩa sư phạm:
CÂU HỎI ễN TẬP
1. Khỏi niệm ý chớ, hành động ý chớ và cỏc phẩm chất của nú. Lấy vớ dụ minh họa.
2. So sỏnh giữa kĩ xảo và thúi quen. Nờu ngắn gọn cỏc quy luật hỡnh thành kĩ xảo và cỏc kết luận sư phạm tương ứng.
30
3. Phõn biệt những nột cơ bản giữa tỡnh cảm và nhận thức, giữa xỳc cảm với tỡnh cảm. Từ những tri thức trờn hóy rỳt ra ý nghĩa sư phạm.
4. Nờu mối quan hệ giữa nhận thức, tỡnh cảm và ý chớ (hành động ý chớ) trong nhõn cỏch. Từ những tri thức trờn hóy rỳt ra ý nghĩa sư phạm.
BÀI TẬP TèNH HUỐNG/ THẢO LUẬN Cỏc loại tỡnh cảm cấp cao
Nội dung tỡnh huống
Dưới đõy là những biểu hiện khỏc nhau của cỏc loại tỡnh cảm (TC) cấp cao:
Cỏc loại tỡnh cảm Những biểu hiện của tỡnh cảm
1. Tỡnh cảm đạo đức 2. Tỡnh cảm trớ tuệ 3. Tỡnh cảm thẩm mĩ 4. Tỡnh cảm mang tớnh thế giới quan a. Sự ngạc nhiờn
b. Tỡnh yờu quờ hương đất nước c. Sự rung động với cỏi đẹp d. Sự khõm phục
e. Tinh thần quốc tế vụ sản f. Tớnh ham hiểu biết
g. Tỡnh yờu thương đồng loại h. Tỡnh bạn i. Lũng yờu nước k. Sự cụng tõm l. Tỡnh cảm bi luỵ m. Sự hoài nghi n. Tớnh ghen tị o. Lũng trắc ẩn p. Sự mỉa mai q. Tớnh tàn ỏc Cõu hỏi:
1. Hóy xỏc định xem những biểu hiện tỡnh cảm nào thuộc về: Tỡnh cảm đạo đức, tỡnh cảm trớ tuệ, tỡnh cảm thẩm mĩ, hay tỡnh cảm mang tớnh thế giới quan? Tại sao?
2. Hóy tỡm một số cõu thơ, tục ngữ, ca dao cú đề cập đến cỏc loại tỡnh cảm trờn. 3. Rỳt ra cỏc kết luận sư phạm.
Phẩm chất ý chớ Nội dung tỡnh huống
Dưới đõy là một số vớ dụ mụ tả về một số phẩm chất của ý chớ:
a. Bất cứ cụng việc gỡ Hương cũng làm đến cựng. Chưa bao giờ em khụng làm bài tập mà cụ giỏo cho về nhà. Sức học của em ở mức trung bỡnh, nhưng em ngồi làm việc căng thẳng cho đến khi nào làm xong bài mới thụi. Đối với cỏc cụng việc khỏc, Hương cũng như vậy. Cú một lần cỏc bạn trong lớp quyết định ghi chộp kết quả theo dừi thời tiết hàng ngày. Sau một thỏng, nhiều em đó bỏ dở cụng việc này, nhưng Hương ghi thời tiết suốt cả năm học, mặc dự khụng phải lỳc nào em cũng thớch làm việc đú.
b. Một học sinh thực hiện một cụng việc vừa sức, khụng cú sự giỳp đỡ và kiểm tra thường xuyờn của người khỏc, em biết tỡm việc cho mỡnh và tổ chức hoạt động của mỡnh; biết rỳt lui ý kiến của mỡnh, chứ khụng tỏ ra bướng bỉnh trong trường hợp mỡnh khụng đỳng; biết sử dụng cỏc thúi quen hành động độc lập đó được hỡnh thành vào những điều kiện mới, nhưng cựng một loại của hoạt động.
Cõu hỏi:
1. Hóy cho biết tờn của những phẩm chất ý chớ được mụ tả trong cỏc vớ dụ trờn.
2. Hóy cho biết thờm một số vớ dụ khỏc về những phẩm chất ý chớ của học sinh, sinh viờn (những phẩm chất ý chớ núi trờn hoặc cỏc phẩm chất ý chớ khỏc) trong học tập.
32
CHƯƠNG 5: TRÍ NHỚ