Trong 6 tháng thực tập tại trại ngoài thực hiện chuyên đề nghiên cứu khoa học, em còn tham gia thực hiện một số công tác khác tại trại kết quả được trình bày ở bảng 4.8
Bảng 4.8: Kết quả một số công tác khác
TT Nội dung
1 Đỡ đẻ cho lợn
2 Xuất lợn con
3 Truyền dịch cho lợn nái
4 Thiến lợn con
5 Mài nanh, cắt đuôi cho lợn con
Qua bảng 4.8 cho thấy:
Trong thời gian thực tập tại trại, bản thân em đã tham gia vào công tác đỡ đẻ và chăm sóc lợn nái sinh sản, lợn con nên mọi công việc em đều cố gắng hoàn thành đạt tỉ lệ 100 %. Các công việc ngoại khoa như: mài nanh, cắt đuôi lợn con, thiến hoạn lợn… em đã làm đúng thao tác, đúng kỹ thuật.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Sau 6 tháng thực tập tại trại lợn Nhâm Xuân Tiến, Đông Hưng, Thái Bình em có một số kết luận sau:
+ Công tác phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh, sát trùng tại trại chăn nuôi
- Công tác vệ sinh chuồng trại, quét và rắc vôi hàng ngày, đạt tỷ hiệu quả 100%
- Công tác phun sát trùng lượt/ngày do không tham ra được hết tất cả các khâu, các ngày trong tuần lên kết quả chỉ đạt được 90%
+ Công tác phòng bệnh bằng thuốc và vắc xin cho đàn lợn
- Được thực hiện thường xuyên và tích cực, có tình thần trách nhiệm nên khối lượng công việc đạt hiệu quả 100%
+ Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh trên đàn lợn nái
- Lợn nái bị mắc bệnh sản khoa là khá cao, kết quả điều trị khỏi các bệnh trên lợn nái sinh sản là: sát nhau 87,55%, viêm tử cung 80,00%, viêm vú 80,00%, viêm khớp 88,89%.
+ Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái tại trại chăn nuôi
- Trong thời gian 6 tháng thực tập em đã tham gia trực tiếp hỗ trợ một số công việc tại trại như: Đỡ đẻ, thiến, cắt đuôi, mài nanh, xuất lợn, tổng vệ sinh chuồng trước và sau trống chuồng đạt tỷ lệ hiệu quả là 100%.
5.2. Kiến nghị
- Trại lợn cần chủ động và quan tâm hơn nữa trong quy trình vệ sinh phòng bệnh, và quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc cho đàn lợn nái và lợn con theo mẹ để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó và lợn con mắc hội chứng tiêu chảy, viêm khớp, viêm vú.
sau khi đẻ, có thao tác đỡ đẻ hợp lí kịp thời và khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc các bệnh sinh sản ở lợn.
- Trại cần tiếp tục phát triển đàn lợn giống ngoại để cung cấp lợn giống và lợn thương phẩm cho thị trường.
- Điều chỉnh quạt, dàn mát phù hợp theo mùa để điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng thích hợp, tránh để lợn con bị quá lạnh hoặc quá nóng.
- Cần nâng cao tay nghề cũng như là trình độ chuyên môn cho đội ngũ kỹ thuật, kỹ sư của trại cũng như công nhân tại trại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ sản xuất đạt kết quả cao trong sản xuất.
- Ban lãnh đạo nhà trường và Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y tiếp tục cho các em sinh viên khóa sau về các trại cơ sở để thực tập để tiếp thu được nhiều kiến thức thực tế và nâng cao tay nghề.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt
1. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái và sinh lý lợn con, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
2. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001) Phòng và trị lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu sạch để xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
3. Khuất Văn Dũng (2005), Thực trạng khả năng sinh sản và hiện tượng rối loạn sinh sản, ứng dụng hormone và chế phẩm hormone điều trị một vài hiện tượng rối loạn sinh sản trên đàn bò cái nuôi tại nông trường Hữu Nghị Việt Nam - Mông Cổ, Ba Vì, Hà Tây, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội
4. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
5. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli, Salmonella và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn nái tại 3 tìnhphía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp
6. Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú ở lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam.
7. Nguyễn Huy Hoàng (2014), Tự điều trị bệnh cho heo, Nxb Phương Đông.
8. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biên ở lợn và biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
9. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội
10. Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng của việc tăng cường điều kiện về sinh đến hội chứng MMA và năng suất sinh sản của heo nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y số 4.
11. Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng và trị một số bệnh thường gặp trong thú y bằng thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết quả khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung trên lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại tại vùng đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr. 38 - 43.
13. Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng ở gia súc, viêm ruột ỉa chảy và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 20 - 32.
14. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 196.
15. Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội
II. Tài liệu Tiếng Anh
16.Trekaxova A.V., Daninko L. M., Ponomareva M. I., Gladon N. P.
(1983), Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản, Nguyễn Đình Chi dịch, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
17. Christensen R. V., Aalbaek B., Jensen H. E. (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J. Vet. Med. A Physiol. Patho.l Clin. Med. 2007 Nov., 54(9), tr. 491.
18. Debois C. H. W. (1989), Endometritis and ferti in the cow, Thesis, Utrecht.
19. Hughes, James (1996), “Maximising pigs production and reproduction”, Compus, hue University of Agriculture and Forestry,
21. Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013),
Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908.
22. White B. R., Mc Laren D. G., Dzink P. J., Wheeler M. B. (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction 44 (Suppl. 1), 160 (abstract).
23. Piere Branillet, Bernand Faralt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
III. Tài liệu Internet
24. Trần Văn Bình (2010), http://pharmavet.vn/?tab=forum&id=1350
25.Muirhead M., Alexander T. (2010), Reproductive System, Managing Pig Health and the Treat of Disease, http://www.thepigsite.com
26.Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2001), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,
http://thuvienso.ktktkontum.edu.vn/doc/ebook-benh- sinh-san-gia-suc- nguyen-huu-ninh-bach-dang-phong-413863.html
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP
Ảnh 1: Thuốc điều trị tiêu chảy. Ảnh 2: Lợn xảy thai.
Ảnh 5: Phối lợn. Ảnh 6: Mổ hecnia.