Phương pháp phỏng vấn sâu

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ BẠN LÀ NGƯỜI ĐỒNG TÍNH (Trang 49)

CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể

2.3.3. Phương pháp phỏng vấn sâu

Mục đích nghiên cứu

Thu thập những ý kiến, quan điểm của học sinh về nhận thức đối với bạn là người đồng tính nhằm bổ sung và làm rõ hơn kết quả thu được từ số liệu định lượng.

Cách thức tiến hành

Trong phỏng vấn sâu, chúng tôi sử dụng câu hỏi mở để học sinh có thể trả lời trực tiếp hay gián tiếp theo ý muốn chủ quan. Đây là một cuộc trao đổi được bảo mật về thơng tin. Khơng có câu trả lời đúng hay sai cho bất kỳ câu hỏi nào. Nếu học sinh cảm thấy không thoải mái hoặc khơng muốn trả lời câu hỏi nào đó, học sinh có quyền khơng trả lời. Với sự cho phép của học sinh chúng tôi ghi chép hoặc ghi âm lại nội dung cuộc phỏng vấn.

Các nội dung phỏng vấn bao gồm các biểu hiện của nhận thức của học sinh THCS về bạn là người đồng tính và các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của học sinh THCS về bạn là người đồng tính. Chúng tơi cũng phỏng vấn học sinh về thái độ và hành vi của các em với bạn là người đồng tính.

Tổng số khách thể tham gia phỏng vấn sâu là hơn 20 học sinh THCS thuộc 3 trường trên, được lựa chọn ngẫu nhiên.

2.3.4. Phương pháp thống kê tốn học Mục đích nghiên cứu

Nhằm xử lí các thơng tin thu được từ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, đồng thời kiểm định tính khách quan, độ tin cậy của các kết quả nghiên cứu. Từ đó, đưa ra được những kết luận định lượng cho vấn đề nghiên cứu.

Cách thức tiến hành

Các bộ câu hỏi sau khi thu thập sẽ được tiến hành làm sạch. Nhập liệu bằng phần mềm SPSS 20.0. Sau đó, sử dụng thống kê mơ tả và thống kê suy luận để lý giải kết quả.

Các phép thống kê mô tả được sử dụng bao gồm: tần suất (%), điểm trung bình, độ lệch chuẩn. Trong đó, sử dụng điểm trung bình và độ lệch chuẩn đề mơ tả các biến định lượng. Sử dụng tần số, tỉ lệ phần trăm, biểu đồ tần số, biểu đồ xác xuất, để mô tả.

Các phép thống kê suy luận được sử dụng bao gồm: kiểm định T-Test, ANOVA để so sánh nhận thức của học sinh THCS về bạn là người đồng tính theo các biến số. Dùng hệ số tương quan để đánh giá mối liên hệ giữa các biến số, sử dụng phân khoảng hệ số tương quan của Andy Field (2009). Dùng mơ hình hồi quy để kiểm chứng sự tác động giữa các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức về bạn là người đồng tính.

Tiểu kết chương 2

Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu theo một quy trình tổ chức khoa học, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu theo 2 giai đoạn: Đó là nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn.

Trong giai đoạn nghiên cứu lý luận chúng tôi sử dụng phối kết nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp nghiên cứu văn bản tài liệu, phân tích và tổng hợp các tài liệu trong và ngoài nước và các nghiên cứu đi trước liên quan đến đề tài.

Trong giai đoạn nghiên cứu thực tiễn chúng tôi đã sử dụng kết hợp những phương pháp như phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu, phương pháp thống kê tốn học. Ngồi ra để kết quả đạt hiệu quả và khách quan chúng tôi đã tiến hành 4 bước nghiên cứu gồm:

Bước 1: Xây dựng công cụ khảo sát Bước 2: Điểu tra thử nghiệm

Bước 3: Điều tra chính thức Bước 4: Xử lý và phân tích số liệu

Quy trình tổ chức và thực hiện các phương pháp nghiên cứu giúp đảm bảo tính khoa học, khách quan của số liệu được thu thập và phân tích.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ BẠN LÀ NGƯỜI ĐỒNG

TÍNH

3.1. Đánh giá chung về thực trạng nhận thức của học sinh THCS quận BìnhTân, Thành phố Hờ Chí Minh về bạn là người đờng tính Tân, Thành phố Hờ Chí Minh về bạn là người đờng tính

Bảng 3.1. Đánh giá chung về thực trạng nhận thức của học sinh THCS Quận Bình Tân Thành phố Hờ chí mình về bạn là người đờng tính.

STT Đặc điểm nhận thức ĐTB ĐLC Xếp

hạng

1 Tri giác về cách ăn mặc của bạn là người đồng tính. 3,47 0,598 1

2 Tri giác về ngôn ngữ cơ thể của bạn là người đồng 3,16 0,730 5

tính.

3 Tri giác về giọng nói của bạn là người đồng tính. 3,44 0,619 2

4 Tri giác về khn mặt của bạn là người đồng tính. 3,32 1,030 3

5 Khn mẫu về bạn là người đồng tính. 3,09 0,422 6

6 Niềm tin về bạn là người đồng tính. 3,26 0,495 4

Tổng 3,29 1,06

Với điểm trung bình chung là 3,29 và độ lệch chuẩn là 1,06, nhận thức của học sinh THCS Quận Bình Tân về bạn là người đồng tính nằm ở mức trung bình. Học sinh THCS đã có thể nhận diện đúng một số đặc điểm của bạn là người đồng tính, nhưng nhận thức của học sinh chưa ở mức sâu sắc.

Trong 2 nhóm biểu hiện của nhận thức là tri giác về người đồng tính và tư duy về người đồng tính, học sinh THCS Quận Bình Tân có điểm tri giác cao hơn điểm tư duy. Điều này cho thấy học sinh THCS Quận Bình Tân đồng thuận cao hơn về những đặc điểm ngoại hình và giọng nói dùng để nhận diện bạn là người đồng tính, nhưng ít đồng thuận hơn về các đặc điểm về giá trị, tính cách dùng để nhận diện bạn là người đồng tính.

Trong 6 biểu hiện của nhận thức của học sinh THCS Quận Bình Tân về bạn là người đồng tính, đứng vị trí thứ nhất với ĐTB=3,47 là “tri giác về cách ăn mặc của bạn là người đồng tính”. Nói cách khác, học sinh rất hay quan sát về cách ăn mặc của các bạn đồng trang lứa, từ đó có thể nhận diện tương đối chính xác những đặc trưng về cách ăn mặc của các bạn là người đồng tính. Đứng vị trí thứ hai là “tri giác về giọng nói của bạn là người đồng tính”, ĐTB = 3,44. Trong q trình giao tiếp và tiếp xúc cùng với bạn bè của mình, các bạn học sinh có thể nhận diện một số đặc điểm về giọng nói, tơng giọng, nhịp điệu về bạn mình là người đồng tính có điểm khác biệt so với các bạn dị tính. Điều này cũng làm gia tăng sự chú ý hay nhận biết về đặc điểm giọng nói về bạn là người đồng tính.

Kế đến là “tri giác về khn mặt của bạn là người đồng tính” với ĐTB=3,32 xếp hạng thứ 3 trong các biểu hiện của nhận thức. Đặc điểm khuôn mặt là một trong những đặc điểm dễ nhận diện, như góc cạnh khn mặt, cách biểu lộ cảm xúc, những đặc điểm trên gương mặt sẽ phần nào gợi mở cho các bạn học sinh THCS một số cách nhìn nhận và hình thành thế giới quan riêng về những đặc điểm về khn mặt của bạn là người đồng tính xung quanh mình.

“Tri giác về ngơn ngữ cơ thể của bạn là người đồng tính” là biểu hiện tri giác xếp thấp nhất trong nhóm các biểu hiện tri giác với ĐTB=3,16. Học sinh THCS đã có thể nhận biết những hành động, dáng điệu, cử chỉ, hình thể... của bạn là người đồng tính trong so sánh với quan niệm xã hội về ngôn ngữ cơ thể theo từng giới tính. Tuy nhiên tri giác về ngơn ngữ cơ thể của bạn là người đồng tính thấp hơn các mặt tri giác khác do có thể các bạn học sinh trong độ tuổi này ít chú ý đến phần đặc điểm này, trong lứa tuổi này các bạn sẽ chú ý và quan sát nhiều về vẻ bề ngồi chứ khơng chú ý q nhiều đến các cử chỉ phi ngơn ngữ, vì nó khá tinh tế để nhận ra sự khác biệt so với độ tuổi của các bạn học sinh THCS.

Biểu hiện “Niềm tin về bạn là người đồng tính” có ĐTB=3,26, nằm trong khoảng trung bình. Học sinh THCS đã phân biệt được tương đối rõ ràng các đặc điểm của bạn là người đồng tính có tương thích hay trái ngược với các chuẩn mực, giá trị xã hội nói chung, từ đó hình thành hệ quy chiếu cá nhân và quy định rõ về thái độ và hành vi của mình về bạn là người đồng tính.

Biểu hiện “Khn mẫu về bạn là người đồng tính” xếp thấp nhất trong 6 biểu hiện, cho thấy học sinh THCS đã bước đầu hình thành quan niệm về những tính cách, đặc điểm đặc trưng của người bạn đồng tính nam hoặc đồng tính nữ.

*Thực trạng nhận thức của học sinh THCS đối với bạn là người đồng tính theo các biến số:

Bảng 3.2. So sánh thực trạng nhận thức của học sinh THCS đối với bạn là người đờng tính theo các biến số

Các biến nhân khẩu ĐTB p

THCS 2,64 Khối 0,017* THPT 2,79 Nam 3,06 Giới tính 0,414 Nữ 3,13

Thiên Chúa giáo 3,03 0,390

Tơn giáo Phật giáo 2,98 Có bạn là người Có 3,45 0,003* đờng tính Khơng 2,13 Trên 5 3,82 0,011* Số lượng bạn là Khơng có bạn là 2,13

người đờng tính người đồng tính

0,020*

Ít hơn 5 3,19

Trên 5 4,41 0,040*

Số bạn thân là Khơng có bạn là 2,14

người đờng tính người đồng tính

0,031*

- So sánh theo khối lớp:

Kiểm định T-test về khối lớp cho thấy có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về mức độ nhận thức của khối THCS và khối THPT đối với bạn là người đồng tính (p=0,017<0,05). Cụ thể khối THCS (ĐTB=2,64) thể hiện mức độ nhận thức đối với bạn là người đồng tính thấp hơn khối THPT (ĐTB=2,79).

Kết quả này phù hợp với lý thuyết phát triển nhận thức của J. Piaget. Theo Piaget, sự phát triển nhận thức, trí tuệ của tất cả trẻ em từ khi sinh ra đều tiến triển lần lượt qua các giai đoạn [10]. Các giai đoạn sắp xếp theo thứ tự nhất định. Sự phát triển trí tuệ của trẻ em khơng thể đạt trình độ cao hơn, nếu chưa đạt và hồn thiện ở mức thấp hơn trước đó. Vận dụng lý thuyết này vào nhận thức về bạn là người đồng tính, có thể thấy những hiểu biết của học sinh THCS về bạn là người đồng tính cịn chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện nhưng là nền tảng quan trọng cho sự nhận thức đầy đủ, hoàn thiện về bạn là người đồng tính ở học sinh THPT.

- So sánh theo giới tính

Luận văn khảo sát trên 229 học sinh với 46,8% là nam và 54,2% là nữ, tỉ lệ cân bằng và đồng đều về mặt giới tính. Kiểm định Independent sample T-test về giới tính cho thấy khơng có sự khác biệt nhau, khơng có ý nghĩa thống kê về mức độ nhận thức so với giới tính. Nghĩa là nhận thức của học sinh nam và học sinh nữ về bạn là người đồng tính là giống nhau và khơng có sự khác biệt. (p=0,414>0,05)

Kết quả này cũng tương đồng với quan lý thuyết phát triển nhận thức của J.Piaget. Ông nhận thấy là trẻ em ở cùng lứa tuổi, không phân biệt giới tính thường có những lối ứng xử tương tự nhau, và thường mắc các lỗi cùng loại khi giải quyết cùng một vấn đề. Trong đề tài kết quả cũng chỉ ra các học sinh có cùng một độ tuổi dù là nam hay nữ cũng có cùng một nhận thức trong cùng lứa tuổi.

- So sánh theo tôn giáo

Trong nghiên cứu này, số lượng học sinh theo tôn giáo chiếm phần lớn như Thiên Chúa giáo 33,6%, Phật giáo 36,7% và không theo bất cứ tôn giáo nào là 29,7%. Kiểm định Independent sample T-test về giới Tơn giáo cho thấy khơng có sự khác biệt nhau, khơng có ý nghĩa thống kê về mức độ nhận thức so với tôn giáo.

Nghĩa là nhận thức của học sinh có tơn giáo là Thiên Chúa giáo và Phật giáo về bạn là người đồng tính là giống nhau và khơng có sự khác biệt. (p=0,390>0,05).

- So sánh giữa học sinh có bạn là người đồng tính và khơng có bạn là người đồng tính:

Số lượng học sinh có bạn là người đồng tính là 73,3% và khơng có bạn là người đồng tính là 26,7%. Kiểm định Independent sample T-test về item có/khơng bạn là người đồng tính cho thấy có sự khác biệt nhau, có ý nghĩa thống kê về mức độ nhận thức so với item này. Học sinh có bạn là người đồng tính có nhận thức về bạn là người đồng tính cao hơn học sinh khơng có bạn là người đồng tính: ĐTB lần lượt là 3,45 và 2,13, p=0,003<0,05.

-So sánh theo tiêu chí số lượng bạn là người đồng tính:

Chúng tơi đặt giả thuyết rằng liệu học sinh càng chơi chung với nhiều bạn là người đồng tính có nhận thức tốt về bạn là người đồng tính hay khơng. Kiểm định Independent sample T-test về số lượng bạn là người đồng tính cho thấy có sự khác biệt nhau, có ý nghĩa thống kê về mức độ nhận thức so với item này. Học sinh chơi với hơn 5 người bạn đồng tính trở lên có nhận thức về bạn là người đồng tính tốt hơn học sinh khơng chơi với người bạn đồng tính nào: ĐTB lần lượt là 3,82 và 2,13 p=0,011<0,05. Ngoài ra học sinh chơi dưới 5 người bạn đồng tính cũng có nhận thức về bạn là người đồng tính tốt hơn học sinh khơng chơi với người bạn đồng tính nào: ĐTB lần lượt là 3,82 và 2,13 p=0,031<0,05. Chia sẻ từ 1 bạn khơng có bạn là người đồng tính như sau: “Em khơng có bạn là người đồng tính, trong lớp em học

thì có vài bạn, mấy bạn đó hay làm lố hơn người khác ấy, kiểu con trai gì mà đi ẹo ẹo, rồi khép nép, dẹo queo như con gái, em nhìn em thấy ớn ớn.” (Bạn Đinh Quốc

C, lớp 8 THCS Trần Quốc Toản)

-So sánh theo tiêu chí số lượng bạn thân là người đồng tính:

Nhận thức của học sinh có số lượng bạn thân là người đồng tính và khơng có bạn thân là người đồng tính có sự khác biệt hay khơng. Chúng tôi đã dùng kiểm định Independent sample T-test về số lượng bạn thân là người đồng tính cho thấy có sự khác biệt nhau, có ý nghĩa thống kê về mức độ nhận thức so với item này. Học

sinh có số lượng bạn thân hơn 5 là người bạn đồng tính trở lên có nhận thức về bạn là người đồng tính tốt hơn học sinh khơng có bạn thân là người bạn đồng tính nào: ĐTB lần lượt là 4,41 và 2,14, p=0,040<0,05. Ngồi ra học sinh có dưới 5 người bạn thân đồng tính cũng có nhận thức về bạn là người đồng tính tốt hơn học sinh khơng có bạn thân là người bạn đồng tính nào: ĐTB lần lượt là 3,21 và 2,14 với p=0,031<0,05. Chia sẻ từ một bạn T.Đ lớp 9 có bạn thân là người đồng tính: “Em

quen bạn em vào lớp 7 và giờ em lớp 9 hai bọn em chơi rất thân với nhau có gì cũng chia sẻ được hết á, đi chơi cũng đi chung, giờ ra chơi và đi học thêm cũng dính lấy lấy nhau, và đặc biệt người bạn đồng tính của em là bạn nam, nhiều khi các bạn khác khơng biết lại đùa đó là người yêu em.”

3.2. Thực trạng các biểu hiện cụ thể của nhận thức về bạn là người đờng tính của học sinh THCS Quận Bình Tân, Thành phố Hờ Chí Minh

3.2.1. Thực trạng tri giác về bạn là người đồng tính của học sinh THCS Quận BìnhTân Tân

3.2.1.1. Tri giác về cách ăn mặc của bạn là người đồng tính

Bảng 3.3. Tri giác của học sinh THCS Quận Bình Tân về cách ăn mặc của bạn là người đờng tính

STT Nội dung ĐTB ĐLC Xếp

hạng

1 Người bạn là người đồng tính nam của bạn có những 3,38 1,01 5

bộ quần áo màu sắc sặc sỡ.

2 Đối với những bạn đồng tính nữ có những bộ quần áo 3,50 1,13 1

nam tính màu sắc trầm đơn giản.

3 Những người bạn đồng tính nam thường đeo nhiều 3,48 1,05 3

trang sức lấp lánh khi ra ngồi.

4 Những bạn đồng tính có thói quen chải chuốt, chăm 3,50 1,18 1

chút cho cơ thể của mình rất kỹ lưỡng.

5 Những bạn đồng tính rất coi trọng vẻ bề ngoài của họ. 3,48 1,25 3

Một phần của tài liệu NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỀ BẠN LÀ NGƯỜI ĐỒNG TÍNH (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w