ÔN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu GIÁO án dạy THÊM TOÁN 9 HK II PHẦN 1 (Trang 45 - 46)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

ÔN TẬP TỨ GIÁC NỘI TIẾP I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ HS ôn tập lại định nghĩa, tính chất của tứ giác nội tiếp

+ Minh họa lại được các dấu hiệu nhận biết bằng hình vẽ, giả thiết, kết luận

+ Vận dụng kiến thức giải được các bài tooán chứng minh tứ giác nội tiếp, bước đầu xử dụng kết quả để giải các bài toán liên quan

2. Kĩ năng:

+ Chứng minh được tứ giác nội tiếp theo 4 dấu hiệu nhận biết

+ Chứng minh được một số yếu tố hình học cơ bản thông qua kết quả tứ giác nội tiếp + Giải được 1 số bài tooán trong thực tế

II. CHUẨN BỊ:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

+ Các kiến thức về tứ giác nội tiếp

+ Máy tính, máy chiếu, phiếu bài tập, chuyên đề + Kế hoạch bài dạy

Hệ thống bài tập sử dụng trong bài Dấu hiệu 1. Tổng 2 góc đối của tứ giác bằng 1800.

Bài 1. Cho đường tròn (O). từ điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), kẻ 2 tiếp tuyến với đường tròn (O), b, C là các tiếp điểm. Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn

Bài 2. Cho nửa đường tròn đường kính AB và dây AC. Từ một điểm D trên AC, vẽ DE⊥AB (E AB∈ ). Hai đường thẳng DE và BC cắt nhau tại F. Chứng minh Tứ giác BCDEnội tiếp.

Bài 3. Cho ∆ABC và đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Đường tròn ngoại tiếp tam giác BHM cắt đường tròn ngoại tiếp ∆CNH tại E. Chứng minh AMEN là tứ giác nội tiếp

Dấu hiệu 2. Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh dưới 1 góc bằng nhau Bài 4. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H. Chứng minh rằng BCDE là một tứ giác nội tiếp.

Bài 5. Cho bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự đó nằm trên đường tròn (O); I là điểm chính giữa của cung AB( Không chứa C và D). IC kéo dài cắt AD. kéo dài tại E; ID kéo dài cắt BC kéo dài tại F. Chứng minh Tứ giác CDEF nội tiếp

Dấu hiệu 3. Tứ giác có góc trong bằng góc ngoài tại đỉnh đối

Bài 6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Nửa đường tròn đường kính AB cắt cạnh BC tại điểm D (khác B). Lấy điểm E bất kì trên cung nhỏ AD (E không trùng với A và D). BE cắt cạnh AC tại F. Chứng minh rằng CDEF là tứ giác nội tiếp.

Bài 7. Cho bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự đó nằm trên đường tròn (O); I là điểm chính giữa của cung AB( Không chứa C và D). IC kéo dài cắt AD. kéo dài tại E; ID kéo dài cắt BC kéo dài tại F. Chứng minh Tứ giác CDEF nội tiếp

Dấu hiệu 4. Chứng minh 1 điểm cách đều 1 điểm

Bài 8. Cho hình thang ABCD AB / /CD, AB CD( < ) có C D 60 , CD 2ABµ = = °µ = . Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn.

Bài 9. Cho đường tròn tâm O. Kẻ đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Gọi E là điểm chính giữa của cung nhỏ CB. EA cắt CD tại F, ED cắt AB tại M.

a) Các tam giác CEF và EMB là những tam giác gì?

b) Chứng minh rằng bốn điểm C, F, M, B thuộc đường tròn tâm E.

2. Học sinh:Ôn tập kiến thức trên lớp, SGK, SBT, Máy tính

Một phần của tài liệu GIÁO án dạy THÊM TOÁN 9 HK II PHẦN 1 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w