Câu 19. Chọn B. Phương pháp giải:
+ Áp dụng tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Lời giải:
Kẻ Cz Ax// Þ xAC· =·ACz=35o (so le trong)
Ta có: ACz· +zCB· =·ACBÞ zCB· =ACB ACz· - · =80o- 35o=45oÞ zCB· =CBy· =45o
Mà hai góc ở vị trí so le trong nên suy ra Cz By// (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Ta có: ( ) ( ) // A A // // Cz x gt x By Cz By cmt ìïï Þ íï ïî . Đáp án cần chọn là: B
Câu 20. Cho hình vẽ. Biết AB// DE. Tính BCE· .
A. 40o. B. 70o. C. 80o. D. 30o.
Câu 20. Chọn B. Phương pháp giải:
+ Áp dụng tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
+ Tính chất hai đường thẳng song song.
Trong BCE· vẽ tia CF song song với AB.
Vì AB CF// (theo cách vẽ) nên ·ABC=BCF· =40o (hai góc so le trong bằng nhau). Theo đề bài: AB// DE và AB CF// (theo cách dựng ) nên CF// DE.
Vì CF// DE (cmt) nên FCE· =C· ED=30o (hai góc so le trong bằng nhau).
Vì tia CF nằm trong ·BCE (theo cách vẽ) nên tia CF nằm giữa hai tia CB và tia CE, ta có :
· · · 40 30 70
BCE=BCF+FCE= o+ o= o. Đáp án cần chọn là: B
Câu 21. Cho hình vẽ. Biết ME/ /ND EMO,· =30 ,o DNO· =150o. Tính MON· .
A. MON· =30o. B. MON· =45o. C. MON· =45o. D. MON· =50o.
Câu 21. Chọn C. Phương pháp giải:
Áp dụng tiên đề Ơ-clit, tính chất hai đường thẳng song song, dấu hiêu nhận biết tia phân giác.
Kẻ OP sao cho OP// ME. Ta có: ¶ ¶ 1 // 30 OP MEÞ M =O = o (hai góc so le trong) Ta có: // ME( ) // ME // OP gt PO DN DN ìïï Þ íï ïî ¶ µ 2 180 O N
Þ + = o (2 góc trong cùng phía bù nhau)
¶ µ 2 180 180 150 30 O N Þ = o- = o- o= o Ta có: · ¶ ¶ 1 2 30 30 60 MON=O +O = o+ o= o Vậy MON· =60o. Đáp án cần chọn là: C
Câu 22. Cho hình vẽ. Biết MNO· =a,OPQ· =b và NOP· = +a b(0o<a b; <90o)
. Chọn câu đúng.
A. MN PQ// . B. MN cắt PQ. C. MN^PQ. D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 22. Chọn A. Phương pháp giải:
+ Áp dụng tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
+ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Lời giải:
Trong NOP· vẽ tia Ox song song với MN.
Vì MN Ox// (theo cách vẽ) nên MON· =·NOx=a (hai góc so le trong bằng nhau). Vì Ox nằm trong ·NOP nên tia Ox nằm giữa hai tia ON, OP do đó ta có:
· · ·
NOP=NOx+xOPÞ xOP· =NOP NOx· - · =(a b+ -) a=b
Ta có: xOP· =OPQ· =b mà xOP· và OPQ· ở vị trí so le trong nên Ox PQ// .
//
MN Ox (theo cách vẽ) và Ox PQ// (cmt) nên MN PQ// .
Đáp án cần chọn là: A
F.6. Định lýCâu 1. Chứng minh định lý là: Câu 1. Chứng minh định lý là:
A. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận. B. Dùng hình vẽ để từ giả thiết suy ra kết luận.C. Dùng đo đạc thực tế để từ giả thiết suy ra kết luận. D. Cả A, B, C đều sai. C. Dùng đo đạc thực tế để từ giả thiết suy ra kết luận. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 1. Chọn A.
Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa “Chứng minh định lý”.
Lời giải:
Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận Đáp án cần chọn là: A
Câu 2. Trong các câu sau, câu nào là một định lý:
A. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì vuông góc với đường thẳng
kia.
B. Đường thẳng nào vuông góc với một trong hai đường thẳng cắt nhau thì song song với đường thẳng kia.C. Nếu hai đường thẳngABvà ACcùng song song với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó C. Nếu hai đường thẳngABvà ACcùng song song với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song.