P = (4 5 100) W •Công su ất của đ èn hu ỳnh quang thông thường
III.ÁP DỤNG DSM CHO HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG CỦA ĐẠI HỌC
BÁCH KHOA HÀ NỘI.
Với quy mô một trường trọng điểm quốc gia về khoa học và công nghệ lượng điện năng tiêu thụ của trường Bách Khoa rất lớn. Hiện có 5 máy biến áp cung cấp cho trường với dung lượng là : 630 kVA ; 3×400 kVA và một máy 1000 kVA
Lượng điện năng phục vụ chiếu sáng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng điện năng tiêu thụ của trường.
Sau đây ta có số liệu thống kê về số lượng, chủngloại đèn chiếu sáng của trường:
Bảng 3.3: Tổng số lượng đèn theo các loại.
Loại đèn Công suất (W) Số lượng (Chiếc)
Điệnquang 40 4000
Cao áp 250 80
Halogen 1000 20
compact 10 10
• Công suất của đèn huỳnh quang thông thường:
Loại 1,2 m có công suất đèn và chấn lưu: 40 + 12 =52 W
Loại 1,2 m có công suất đèn và chấn lưu điện tử: 32 + 3 =35W
Loại đèn huỳnh quang compact công suất: 7÷ 25 W
• Công suất của đèn huỳnh quang tiết kiệm năng lượng được chọn thay thế là:
Loại đèn 1,2 m có công suất đèn và chấn lưu : 36 + 6 = 42 W.
Công suất của loại đèn Cao áp tiết kiệm năng lượng : 150 W.
Công suất của loại đèn Halôgen tiết kiệm năng lượng : 550 W. • Tổng công suất điện tiêu thụ là:
(40 .4000) + (250 . 80) + (1000 .20)+(10.10) = 200100 W • Ta không thay thế đèn compact mà chỉ thay thế các loại khác. • Tổng chi phí để thay thế các loại đèn tiết kiệm năng lượng là :
(60000 .4000) + (400000 .80) + (2000000 .20) = 312 triệu đồng Như vậy nếu ta thay thế tất cả các đèn chiếu sáng hiện nay bằng đèn tiết
kiệm năng lượng thì các thông số tiết kiệm được tính nhưsau:
Với đèn huỳnh quang :4000 . (52–42) = 40 kW. Với đèn Cao áp : 80 .(250–150) W = 8 kW. Với đèn Halôgen : 20 . (1000–550) W = 9 kW. Vậy tổng công suất giảm được là:
∆P =40 + 8 + 9=57kW. • Lượng điện năng tiết kiệm được trong năm :
∆A =57. 4000 = 228000 kWh .
Tương đương 228 triệu đồng (với giá điện năng bình quân là 1000 đ /kWh)
∆Acs ngày= 228000/365 =624,65 kWh.
Lượng điện năng do đèn huỳnh quang tiêu thụ thì chủ yếu là từ 7h sang đến 17h30 chiều. Lượng điện năng do đèn Cao áp thuỷ ngân và dèn Halôgen tiêu thụ thì chủ yếu từ 18h –24h . Do vậy ta có:
• Lượng điện năng đỉnh giảm được là:
∆Acstđ= (8+9) . 6 = 102 kWh. • Thời gian thu hồi vốn
Tthv = 312/228 = 1,37 năm
Như vậy hiệu quả của giải pháp này là rất lớn, nếu thay thế toàn bộ các đèn chiếu sáng hiện đang dùng bằng các loại đèn tiết kiệm năng lượng thì hàng năm có thể tiết kiệm được khoảng 228000kWh ~ 228 triệu đồng. Phần lớn khoản tiền này sẽ là của trườngbởi hàng tháng số tiền điện phải trả sẽ ít đi nhờ lượng điện năng sử dụng đã giảm.
Trên đây ta chưa tính đến tiềm năng tiết kiệm điện năng của việc sử dụng hợp lý các đèn chiếu sáng. Rất nhiều người trong trường chưa có thói quen chỉ khi cần thiết mới bật đèn, luôn sử dụng đèn “thoải mái”.
KẾTLUẬN TỔNG THỂ VỀ CHUYÊN ĐỀ DSM:
DSM thực sự là nguồn cung cấp điện năng rẻ và sạch. Mặc dù còn có những khó khăn về vốn đầu tư ban đầu cũng như kinh nghiệm, song cũng nên bắt đầu ứng dụng DSM bằng các giải pháp ít mạo hiểm và không đòi hỏi nhiều kinh phí.
Đối với Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, tham gia sâu vào quá trình toàn cầu hóa, nhu cầu điện năng trong tương lai sẽ trở thành một áp lực rất lớn cho ngành điện nói riêng và với nền kinh tế quốc dân. Nếu như ngay từ bây giờ ta áp dụng mạnh mẽ và tổng hợp các giải pháp của DSM thì chúng ta sẽ thu được kết quả rất khả quan. Đây là những giải pháp khả thi và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao.
Như đã trình bày ở trên, để thực hiện được DSM ở Việt Nam không thể chỉ có ngành điện tham gia mà còn phải được sự quan tâm của toàn thể xã hội. Những qui định, tiêu chuẩn… trong các giải pháp của DSM phải được luật hóa khi đó chúng ta mới hy vọng DSM sẽ thành công ở Việt Nam .
Hiện nay, bộ công nghiệp và tổng công ty điện lực Việt Nam EVN đã và đang triển khai thực hiện chương trình DSMở Việt Nam. Tuy nó chưa được phổ biến rộng rãi vàđem lại hiệu quả nhiều nhưng đây là bước đệm hết sức quan trọng để triển khai rộng rãi DSMở nước ta. Đây là tín hiệu đáng mừng của ngành điện nói riêng và nước ta nói chung trên con đường hội nhập với