Điều khiển nhu cầu dùng điện cho phù hợp với khả năng cung cấp một cách kinh tế nhất:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG DSM Ở VIỆT NAM VÀ LĨNH VỰC CHIẾU SÁNG (Trang 33 - 34)

một cách kinh tế nhất:

• Điều khiển trực tiếp dòng điện: Cắt giảm đỉnh; Lắp thấp điểm; Chuyển dịch phụ tải; Biện pháp bảo tồn; Tăng trưởng dòng điện; Biểu đồ phụ tải linh hoạt.

• Lưu trữ nhiệt:Kho nóng, kho lạnh.

• Điện khí hoá:Nông thôn, giao thông vận tải.

• Đổi mới giá : Giá tính theo thời điểm sử dụng (TOU- time of use), giá cho phép cắt điện khi cần thiết, giá dành cho những mục tiêu đặc biệt.

c.Những biện pháp hỗ trợ mang tính kinh tế- xã hội:

• Thể chế: Luật tiết kiệm năng lượng (tiêu chuẩn đánh giá biểu thị ;Kiểm toán năng lượng; Tiêu chuẩn các công trình xây dựng; Hiệu suất năng lượng; Hiệu năng của các thiết bị: Thiết bị điện CN, dân dụng …; Chỉ định các NM, thiết bị …làm thí điểm).

• Kinh tế :

 Thuế: gia tăng, ưu đãi

 Hỗ trợ tài chính: Cho vay với lãi suất thấp, bảo lãnh vốn vay.

 Trợ giúp kỹ thuật, công nghệ.

 Khen thưởng.

• Đào tạo, tuyên truyền phổ cập, cung cấp thông tin:

 Đào tạo: Cán bộ quản lý năng lượng, cán bộ kỹ thuật, cán bộ tuyên truyền phổ cập.

 Tuyên truyền phổ cập: Sách hướng dẫn, tranh cổ động, báo chí đài phátthanh ,TV, hội thảo, triển lãm, tư vấn qua điện thoại.

 Cung cấp thông tin hướng dẫn.

 Tổ chức hoạch định chính sách.

2.Quan điểm về việc lập kế hoạch và lựa chọn các giải pháp khả thi cho giai đoạn bắt đầu:

Nước ta bước sang giai đoạn phát triển, nhưng nền kinh tế chưa thực sự ổn định, còn nhiều khó khăn cần giải quyết trong một giai đoạn ngắn để có thể sớm hoà nhập cùng các nước trong khu vực. Tiết kiệm được dù là một đồng vốn để đầu tư phát triển là rất quý. Trong khi đó hàng ngày hàng giờ

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG DSM Ở VIỆT NAM VÀ LĨNH VỰC CHIẾU SÁNG (Trang 33 - 34)