ĐẶC TÍNH CỦA BỒ CÂU

Một phần của tài liệu Các bí quyết làm giàu từ chăn nuôi: Phần 1 (Trang 53 - 57)

Tổ tiên của bồ câu nhà (bồ câu nuơi) là bồ câu sống tự nhiên hoang dã qua quá trình tiến hố tự nhiên và sự lựa chọn cĩ ý thức của con người, vậy nên giờ đây mỗi lồi bồ câu đều cĩ đặc tính chung và đặc tính riêng của nĩ. Sau đây xin giới thiệu một số đặc tính của bồ câu:

1. Đặc điểm “đơn phối”. Nhìn chung giống bồ câu thường sống một cặp cố định, một trống một

mái, khi đã chọn nhau là sẽ cố định, khơng tạp giao với nhân vật thứ ba. Vậy nên con người quý trọng và tơn thờ nĩ, cho đấy là biểu tượng của tình yêu chung thủy.

2. Đặc điểm quần cư: nuơi riêng hoặc nuơi bầy thì hiện tượng ẩu đả rất ít. Ăn cùng ăn, nghỉ cùng nghỉ, khơng phân biệt chung riêng. Nếu cĩ xảy ra tranh giành thì chỉ là cá biệt.

3. Đặc điểm sạch sẽ: nhìn chung chim bồ câu thích tắm sạch sẽ, tắm nước nĩng và cả nước lạnh.

4. Đặc điểm thích mặn: nguyên thuỷ lồi chim bồ câu thường sống ở vùng duyên hải uống nước biển, vậy nên trải qua bao thời gian được con người thuần dưỡng cho đến nay nĩ vẫn cịn đặc tính quen với vị mặn mà.

5. Muộn thành chim: lồi chim khi mới nở thì cĩ hai trường hợp: sớm thành chim và muộn thành chim. Sớm thành chim là loại vừa ra khỏi vỏ trứng đã phát triển ngay, tồn thân đã cĩ lơng tơ bao phủ, mắt mở ngay, chân cĩ thể đi được và khơ lơng, cĩ thể tìm thức ăn ngay ví như gà, vịt, ngỗng... Muộn thành chim là loại sau khi ra khỏi vỏ trứng vẫn chưa phát triển đầy đủ, mắt khơng mở được ngay, thân thể chưa cĩ lơng tơ, khơng thể tự đi kiếm mồi được mà chim mẹ phải mớm, thời kỳ này nĩ phải sống trong tổ, chưa tự sống độc lập được.

Chim bồ câu thuộc loại muộn thành chim. 6. Thức ăn chủ yếu là đồ chay: chim bồ câu

chủ yếu ăn các loại hạt thực vật như ngơ, đỗ, tiểu mạch, cao lương, thích nhất là hạt đỗ xanh, nĩ khơng cĩ thĩi quen ăn đồ chín.

7. Trí nhớ tốt: cảm quan của chim bồ câu rất phát triển, khả năng nhận biết phương hướng rất tốt. Chim bồ câu dù nuơi riêng trong chuồng nhưng khi thả ra thì trong đám hàng nghìn chuồng, hàng nghìn chim nĩ vẫn nhận đúng chuồng mình, nhận đúng chim cặp của mình. Đối với người nuơi thì quen rồi nĩ sẽ hình thành phản xạ cĩ điều kiện với người ấy và nhớ người ấy rất lâu.

8. Chim bố và chim mẹ cĩ sự đồng tâm hiệp lực rất cao: từ việc xây tổ ấp trứng, mớm con, chim bố mẹ đều thể hiện tính hợp đồng rất cao. Ví như chim nuơi lẻ khi cặp đơi xong đến khi mẹ đẻ trứng thì chim bố khẩn trương tìm cỏ rác về để chim mẹ xây tổ, khi đẻ trứng xong thì chim bố chim mẹ thay nhau ấp trứng, đây cũng là đặc điểm khác biệt với các lồi khác. Khi chim vừa nở chưa thể đi lại tự kiếm mồi được thì chim bố đi kiếm mồi về để chim mẹ ăn rồi tiết ra một dung dịch trắng như sữa để mớm chim con. Cho tới hiện tại thì việc nuơi chim bồ câu chủ yếu vẫn tơn trọng tập quán tự nhiên của nĩ.

9. Tính cảnh giác cao: khi thấy tổ bị mèo, chuột quấy nhiễu thì chim bồ câu khơng muốn về tổ cũ, chuồng cũ nữa, thà ngủ đêm bên ngồi. Đêm khơng yên tĩnh chim bồ câu cũng dễ sợ hãi bỏ di.

mướt hay vùng nhiệt đới nĩng nực chim bồ câu cũng đều sống được. Hoặc những nơi khí hậu khơng thuận chim bồ câu cũng vẫn thích nghi được vì khả năng tự đề kháng của nĩ tương đối tốt. II. ĐẶC TRƯNG VÀ TÁC DỤNG

Lồi bồ câu K (Kind) và bồ câu hồng (vua) được lai tạo thành cơng ở Mỹ năm 1980 từ một giống chim bồ câu địa phương và hai loại chim hiện tại được nuơi nhiều nhất, rộng rãi nhất.

Bồ câu “vua” này thấp béo, ức nở, vai rộng, đuơi ngắn vểnh lên, đầu bằng, chân bĩng, lơng vũ dày, hình dáng đẹp mắt. Từ 5 - 6 tháng tuổi thì coi là trưởng thành, con trống nặng từ 800 - 1.100g, con mái từ 700 - 800g. Mỗi năm cĩ thể cho từ 6 - 9 cặp bồ câu sữa. Bồ câu sữa 4 tuần tuổi cĩ thể nặng 600 - 800g, hiện nay lồi bồ câu này chủ yếu chỉ cịn màu trắng. Mỗi năm mỗi cặp trống mái tiêu thụ 41,2kg thức ăn, mỗi con bồ câu sữa tiêu thụ 0,879kg thức ăn (thời gian 25 ngày), tuổi thọ trung bình của loại bồ câu này là 5 - 7 năm.

Một con chim bồ câu K cĩ khối lượng gấp 4 lần chim bồ câu nội. Giá mỗi đơi chim ta lúc 4 tuần tuổi cĩ khối lượng khoảng 0,5kg chỉ thu được bằng một nửa so với chim câu K.

Điều đáng quan tâm hơn là: Nuơi chim bồ câu khơng phải tiêm phịng bất kỳ một dịch bệnh gì. Như vậy rủi ro lớn nhất đã được loại trừ.

KỸ thuaÄt NuƠi LơÏN RƯøNG Giàu LÊN NhaNh ChĨNG Giàu LÊN NhaNh ChĨNG

Một phần của tài liệu Các bí quyết làm giàu từ chăn nuôi: Phần 1 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)