ngày 09 tháng 12 năm 2008
81Ý kiến của một số doanh nghiệp khai khoáng được phỏng vấn
82Ý kiến của một số doanh nghiệp khai khoáng được phỏng vấn
83Bình luật Luật Khoáng sản (Comment on Mineral Law), Rod Murfitt, Diễn đàn doanh nghiệp (Vietnam Business Forum) ngày 09 tháng 12 năm 2008 Forum) ngày 09 tháng 12 năm 2008
b. Kinh nghiệm quốc tế về vấn đề thời hạn của giấy phép: b.1 Đối với giấy phép khảo sát và thăm dò khoáng sản:
+ Trung Quốc: thời hạn của giấy phép khảo sát và thăm dò khoáng sản là 3 năm (cấp lần đầu), được phép gia hạn 2 lần mỗi lần là 2 năm. + Peru: thời hạn của giấy phép khảo sát và thăm dò khoáng sản là không
giới hạn.
+ Chi lê: thời hạn của giấy phép khảo sát và thăm dò khoáng sản là 2 năm (cấp lần đầu), được phép gia hạn 1 lần cho 2 năm.
+ Ghana: thời hạn của giấy phép khảo sát và thăm dò khoáng sản là 3 năm (cấp lần đầu), được phép gia hạn 1 lần là 2 năm84.
+ Mông cổ: thời hạn của một giấy phép thăm dò khoáng sản là 3 năm và có thể được gia hạn thêm một thời hạn 3 năm85.
b.2. Đối với giấy phép khai thác khoáng sản:
+ Mông Cổ: Thời hạn của giấy phép khai thác khoáng sản là 30 năm86
và được gia hạn 2 lần, mỗi lần là 20 năm87.
+ Trung Quốc: Thời hạn của giấy phép khai thác khoáng sản 30 năm đối với dự án có quy mô lớn, 20 năm đối với dự án có quy mô vừa và 10 năm đối với dự án có quy mô nhỏ. Thời hạn của giấy phép này có thể gia hạn;
+ Peru: Thời hạn của giấy phép khai thác khoáng sản là không bị hạn chế;
+ Chi lê: Thời hạn của giấy phép khai thác khoáng sản là không bị hạn chế;
+ Ghana: Thời hạn của giấy phép khai thác khoáng sản 30 năm và có thể gia hạn không hạn chế 88;
+ Cambochia: Thời hạn các loại giấy phép khoáng sản là không có quy định89.
84Mining Legislation Comparison Tables, Đề xuất của chuyên gia quốc tế về Đổi mới Luật Khoáng sản Việt Nam, Ts. Jennifer Clark, Chuyên gia tư vấn về phát triển tài nguyên, Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC. Ts. Jennifer Clark, Chuyên gia tư vấn về phát triển tài nguyên, Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC.