Thuyết Minh Ý Tưởng

Một phần của tài liệu Bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại tổ 2, bộ phận đóng gói, xưởng III của công ty cataler, kakegawashi shizuoka, nhật bản (Trang 41 - 58)

b. Đánh giá về cách quản lý các nguồn lực chủ yếu của cơ sở:

3.1.Thuyết Minh Ý Tưởng

Tên ý tưởng/dự án: Liên kết xây dựng mô hình trang trại nuôi trâu vỗ béo

1. Giá trị cốt lõi của ý tưởng/dự án

Tạo nguồn cung ổn định đến các lò mổ, đưa trâu thịt an toàn, chất lượng đến người tiêu dùng và tạo việc làm cho các thành viên trong trang trại.

2. Khách hàng Khách hàng mục tiêu Khách hàng hướng tới là các lò mổ, các lái buôn đến từ Trung những người bán thịt nhỏ lẻ tại các phiên chợ. + Đối với các lò mổ họ cần những nguồn ổn định và lâu dài và chất lượng. + Các thương lái từ Trung Quốc thường không quá khó tính họ yêu cầu số lượng hơn chất lượng.

+ Những người bán thịt nhỏ lẻ thì tùy vào sức tiêu thụ của từng vùng nên nhóm khách này thường không ổn định.

cách chăn nuôi cho phù hợp.

3. Hoạt động chính

Liệt kê nguồn lực

- Về địa điểm: Xây dựng - Tìm kiếm 2 người cùng - Về tài chính: hợp mô hình trang trại tại chung ý tưởng khởi nghiệp, tác với những người Xóm 5, Thôn Sơn chung sở thích về chăn có chung ý tưởng, Thành, Xã Hương Sơn, nuôi, trồng trọt là một lợi chung đam mê.

Huyện Quang

Tỉnh Hà Giang. Là nơi có khí hậu mát mẻ, tập chung ít dân cư, giao thông thuận lợi, rất phù hợp cho việc xây dựng trang trại. Sử dụng đất sẵn có để xây dựng mô hình trang trại với diện tích là 50m2.

Thuê ruộng bỏ

của người dân với diện tích 3000m2 (ký kết hợp đồng) với diện tích có sẵn của gia đình là

2000m2. Tổng

5000m2, để trồng các loại cỏ cho trâu.

- Về kinh phí:- Tìm kiếm các loại thức ăn

• Vốn tự góp của 3 thành viên.

26

• Vay vốn từ ngân hàng => Chịu trách nhiệm về

- Về lao động: Tìm kiếm thức ăn và dinh dưỡng cho sử dụng nguồn lao động trâu.

sẵn có tại địa phương hỗ - TV2 tìm kiếm đầu vào: trợ cho việc trồng cỏ tìm kiếm mua con giống từ

theo vụ.

- Về máy móc dụng cụ: đang trong độ tuổi trưởng Bước đầu tận dụng thành), tiến hành trồng các những máy móc phương giống cỏ tươi và chăm sóc. tiện vốn có của cả 3 - Tìm kiếm thị trường đầu

thành viên như: máy thái cỏ, xe rùa, cuốc, xẻng (phục vụ cho việc trồng cỏ), sau đó sử dụng nguồn lực tài chính đầu tư mua dụng cụ, trang thiết bị mới.

4. Cấu trúc chi phí, doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn

Chi phí

Tổng chi phí: 868.900.000 đồng Bao gồm:

• Chi phí xây dựng cơ bản: 38.500.000 đồng

• Chi phí đầu tư trang thiết bị: 30.010.000 đồng • Chi phí chăn nuôi hàng năm: 800.440.000 đồng.

Doanh thu, lợi nhuận và điểm hòa vốn Doanh thu: 1.200.000.000 đồng Lợi nhuận: 319.080.000 đồng. Điểm hòa vốn: Khi Q = 11.066,6kg. a. Chi phí

Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản, trang thiết bị, chi phí sản xuất hàng năm của trang trại.

Bảng 3.1: Chi phí dự kiến đầu tư xây dựng cơ bản của trang trại.

ĐVT: Đồng

STT Hạng mục xây dựng

1 Chuồng

2 kho chứa thức ăn

3 Kho chứa dụng cụ

4 Cải tạo đất, trồng cỏ

Dự kiến trang trại sẽ xây dựng với tổng chi phí dự kiến cơ bản là 40.500.000 đồng, sau khi khấu hao tài sản là 8.100.000 đồng/năm. Chi phí xây dựng chuồng cao nhất là 30.000.000 với tổng diện tích là 50m2. Với 50m2 chiều rộng 5m và chiều dài 10m dự kiến sẽ là 10 con trâu. ( cứ 4 tháng xuất 10 con trâu thì trong vòng 12 tháng sẽ xuất được 3 lần với tổng số là 30 con).

Bảng 3.2: Chi phí dự kiến đầu tư trang thiết bị của trang trại.

ĐVT:Đồng STT 1 2 3 4 5 6 7

Trang trại sẽ phải đầu tư trang thiết bị với chi phí dự kiến đầu tư là 30.010.000đồng, sau khi khấu hao tài sản là 4.390.000 đồng/năm. Trong đó máy cày có giá trị cao nhất là 15.000.000 đồng. Và đường điện có giá trị thấp nhất là 25.000 đồng.

Bảng 3.3: Chi phí chăn nuôi thường xuyên của trang trại.

STT 1 2 3 4 5 6 7

Qua bảng 3.3 có thể thấy trong quá trình chăn nuôi cần các khoản chi phí sản xuất hàng năm là 800.440.000 đồng.

Theo dự kiến thì trang trại nuôi 10 con trâu vỗ béo. Trong vòng chậm nhất là 4 tháng sẽ vận chuyển trâu thịt đến lò mổ và các lái buôn Trung Quốc 1 lần.

30

Vậy trong vòng 12 tháng cần tới 3 lần vận chuyển với tổng là 30 con trâu thịt. Số tiền phải trả là 4.000.000 đồng/lần (3 lần là 12.000.000 đồng/năm).

=> Tổng vốn đầu tư dự kiến của dự án: Tổng (1) + (2) + (3) = 870.950.000 (đồng)

Bao gồm:

+ Chi phí xây dựng cơ bản: 40.500.000 (đồng)

+ Chi phí đầu tư trang thiết bị ban đầu: 30.010.000 (đồng)

+ Chi phí sản xuất thường xuyên: 800.440.000 (đồng)

(Tất cả các chi phí sẽ được chia đều cho 3 thành viên với mức chia hợp lý)

b. Doanh thu của mô hình trang trại.

Bảng 3.4: Doanh thu dự kiến của trang trại

STT

1 2

Trâu thịt cứ 3-4 tháng xuất chuồng 1 lần thì 12 tháng xuất được 3 lần: Lần 1: 400.000.000 đồng.

Lần 2: 400.000.000 đồng. Lần 3: 400.000.000 đồng

Vậy tổng khối lượng sau 3 lần xuất là15.000kg với tổng doanh thu là 1.200.000.000 đồng.

Tuy nhiên doanh thu của trang trại phụ thuộc vào từng thời điểm, và trâu thịt chỉ nuôi trong vòng 3-4 tháng rồi xuất chuồng. Nếu dài hơn khoảng thời gian đó doanh thu có thể bị giảm so với dự kiến.

c. Hiệu quả của mô hình trang trại.

Bảng 3.5: Hiệu quả kinh tế của mô hình trang trại

STT Chỉ tiêu

1 Giá trị sản xuất 2 Chi phí trung gian 3 Tổng khấu hao tài sản 4 Tổng chi phí sau khấu hao

5 Lợi nhuận

Qua bảng 3.5 có thể thấy hiệu quả kinh tế dự kiến trong 1 năm của trang trại sau khi trừ đi các khoản chi phí đem lại lợi nhuận là 316.560.000 đồng.

(Lợi nhuận sẽ được chia đều cho cả 3 thành viên với mức chia hợp lý)

d. Điểm hòa vốn của mô hình trang trại

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Để tính toán được điểm hòa vốn ta cần tính toán được một số dữ liệu, cụ thể là chi phí cố định, giá bán sản phẩm và chi phí biến đổi cho mỗi sản phẩm.

+ Chi phí biến đổi cố định trung bình một năm của dự án là: 12.490.000 đồng.

+ Giá bán của sản phẩm là: 80.000 đồng.

32

+ Chi phí biến đổi trên mỗi đơn vị sản phẩm: 870.950.000/5000 = 174.190 đồng.

+ Điểm hòa vốn là = chi phí cố định / ( giá bán – chi phí biến đổi ). => điểm hòa vốn là:11.066,6kg.

Vậy hòa vốn khi sản lượng ở mức 11.066,6kg/năm. Tức là nuôi 22 con trâu/năm với trọng lượng trung bình 500kg/con thì sẽ hòa vốn.

e. Xác định giá sản phẩm của trang trại.

Phương pháp định giá dựa trên điểm hòa vốn (Break-even point pricing): Theo phương pháp này, giá sản phẩm sẽ được tính dựa trên công thức:

Giá sản phẩm: Chi phí cố định trung bình một năm / Điểm hòa vốn + Chi phí biến đổi.

+ Chi phí biến đổi cố định trung bình một năm của dự án là: 12.490.000 đồng.

+ Điểm hòa vốn là: 11.066,6kg.

+ Chi phí biến đổi trên mỗi đơn vị sản phẩm: 174.190 (đồng).

5. Phân tích thế mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT analysis): Điểm mạnh (Strengths)

• Là loại hình nuôi nhốt nên không tốn quá nhiều công sức khi chăn nuôi.

• Không tốn chi phí mua, thuê đất để xây dựng trang trại.

• Luôn là điểm cung cấp trâu thịt an toàn, đảm bảo chất lượng.

• Ít đối thủ cạnh tranh trong vùng. Vì hiện tại đều là hình thức chăn thả nhỏ lẻ đem lại hiệu quả kinh tế thấp.

• Hệ thống giao thông cơ bản đã hoàn thiện, thuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển trâu đến nơi tiêu thụ.

Cơ hội (Opportunities)

• Nắm bắt thời cơ khi người dân đang dần bỏ và nhu cầu khách hàng.

• Nhà nước chú trọng phát triển các mô hình chăn nuôi.

• Các món ăn từ thịt trâu ngày càng đa tiêu thụ, nhất là thị trường Trung dạng từ đó nâng cao được giá trị trâu thịt. Quốc.

34

6. Những rủi ro có thể gặp khi thực hiện ý tưởng/mô hình trang trại và biện pháp giảm thiểu rủi ro.

- Rủi ro về thu nhập: Thị trường ngày càng nhiều các mô hình chăn nuôi trâu, bò thịt mọc lên tạo nên sức cạnh tranh lớn.

- Rủi ro về kỹ thuật chăn nuôi cũng như chăm sóc: nuôi trâu thịt không cần đòi hỏi quá cao về mặt kỹ thuật, nhưng cần phải phán đoán chính xác các dấu hiệu về bệnh trâu, bò để từ đó hạn chế được sự lây lan của dịch bệnh cũng như tổn thất về kinh tế.

- Rủi ro về dịch bệnh: Hiện nay dịch bệnh về trâu, bò diễn biến khá phức tạp như lở mồm long móng, tụ huyết trùng, viêm da nổi cục…

- Thị trường đầu ra không đảm bảo, giá cả bấp bênh.

- Vì có 3 TV trong mô hình trang trại nên có thể đôi lúc xảy ra bất đồng

ý kiến.

➢ Biện pháp giảm thiểu rủi ro:

- Cần tìm hiểu, tập huấn kiến thức về các dấu hiệu mà trâu thường gặp để có phán đoán chính xác.

- Cần tiêm phòng định kỳ và kiểm tra sức khỏe của trâu hàng tháng, đảm bảo đầu vào là những con trâu khỏe mạnh không có dấu hiệu bị dịch bệnh.

- Thực hiện cam kết đầu ra với các lò mổ để có đầu ra và giá cả ổn định, đối với thương lái Trung Quốc cần có sự liên hệ, đặt cọc trước khi đưa trâu đến nơi tập kết vùng biên.

- Sẽ tiến hành biểu quyết nếu xảy ra bất đồng ý kiến, ý kiến sẽ được thực hiện theo số đông.

7. Những kiến nghị nhằm hỗ trợ cho ý tưởng được thực hiện.

Đây là mô hình chăn nuôi vỗ béo, còn thiếu nhiều hiểu biết về kiến thức cũng như kinh nghiệm, quy trình chăn nuôi. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của các chuyên gia và những nhà có chuyên môn.

8. Kế hoạch triển khai ý tưởng khởi nghiệp.

Bảng 3.6. Kế hoạch triển khai ý tưởng của mô hình trang trại.

STT 1 3 cải tạo đất 4 5

STT 6 7 8 9 download by : skknchat@gmail.com

37

PHẦN 4 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Bài học quản lý sau quá trình học tập và làm việc tại tổ 2, bộ phận đóng gói, xưởng III của công ty cataler, kakegawashi shizuoka, nhật bản (Trang 41 - 58)