1. 6 Điều tra các liên kết trong kết cấu thép và bêtông cốt thép
2.3.1 máy đo độ võng mác-xi-môp
Đây là loại máy đo khá thông dụng ở Việt nam, có sơ đồ cấu tạo nh− hình 2-19. Dây 1 có một đầu buộc vào quả nặng chừng 20kg thả xuống đáy sông hoặc buộc chặt vào cọc
cố định ở gần cầu,dây võng qua bánh xe 2 của máy đo, đầu dây còn lại đ−ợc treo 1 vật
nặng chừng 1,5 2kg để giữ cho dây thảng. Dây là loại dây thép đ−ờng kính 0,3
0,5mm.Khi kết cấu nhịp võng xuống hoặc vồng lên, bánh xe 2 sẽ bị quay và làm quay theo đĩa 3và kim đồng hồ 4 sẽ chỉ trên vạch chia đọ trị số độ võng hoặc đo vồng đó. Thang chia độ trên đĩa thứ nhất có 100 vạch, mỗi vạch ứng với chuyển vị 0,1mm đ−ợc lộ ra ở một ô cửa sổ nhỏ trên đĩa chia độ lớn hơn lộ ra ở một ô cửa sổ nhỏ trên đĩa chia độ thứ nhất.
Nh− vậy bằng mắt th−ờng và −ớc l−ợng có thể đọc độ chính xác đến mức 0,05mm khoảng đo là khá lớn đủ thoả mãn việc đo độ võng của những nhịp máy đo vào kết cấu nhịp cần phải có bộ phận gá kiểu vít kẹp.
1 2
3 4
5
6 Hình 2-19. Máy đo võng kiểu Mác-xi-mốp.
1. Trục quay; 2. Bánh xe có rãnh dẫn h−ớng dây; 3. Thang chia vạch; 4. Kim chỉ vạch; 5. Trục quay kim;
Dây đo cần phải bố trí thẳng đứng. Đối với nơi n−ớc sâu, cầu cao, n−ớc chảy mạnh, có thông thuyền,việc phải thả dây đo là nh−ợc điểm rõ rệt làm phép đo kém chính xác hoặc thậm chí không thực hiện đ−ợc.
Cũng dựa trên nguyên tắc hoạt động nh− trên ng−ời ta đã làm các máy đo có đến 3 cấp thang chia độ. Thang thứ nhất đọc đ−ợc độ chính xác đến 1cm, thang thứ hai đến 1mm và thang thứ ba đến 0,01mm.