Thay thế các đinh tán và bulông hỏng

Một phần của tài liệu Sách Giáo trình (Trang 115 - 117)

1. 6 Điều tra các liên kết trong kết cấu thép và bêtông cốt thép

4.1.2. Thay thế các đinh tán và bulông hỏng

Các đinh tán bị lỏng đã đ−ợc phát hiện cần phải chát ra và tán đinh mới. Tuy nhiên do việc tán một số ít đinh không lợi về mặt tổ chức công tác nên ở nhiều n−ớc th−ờng thay bằng bu lông c−ờng độ cao. Việc này có −u điểm là giảm tình trạng ứng suất cục bộ quanh lỗ đinh, nếu ở đó có vết nứt thì việc thay bằng bu lông c−ờng độ cao càng có tác dụng. Mỗi đinh chặt ra phải đ−ợc thay ngay bằng 1 bu lông c−ờng độ cao. tuy nhiên tổng số bu lông c−ờng độ cao công lớn hơn 10% tổng số đinh tán trong liên kết. Đ−ờng kính bu lông c−ờng độ cao lấy nhỏ hơn 1 - 3 mm so với đ−ờng kính của đinh hỏng.

Khi thay thế, tr−ớc tiên phải khoan lỗ ở mũ đinh hỏng hoặc dùng mỏ cắt ô xy -

axetylen để cắt mũ đinh nh−ng không đ−ợc đốt nóng quá mức phần thép của cấu kiện. Lỗ khoan mũ đinh th−ờng có đ−ờng kính nhỏ hơn 4 - 5 mm so với đ−ờng kính đinh và sâu hơn

1 - 3 mm so với chiều cao mũ đinh. Sau đó dùng chạm chặt đứt mũ đinh và đột bỏ phần thân đinh còn lại.

Đôi khi phải doa thêm lỗ cho rộng ra để luồn đ−ợc bu lông c−ờng độ cao vào. Chiều dài của bu lông c−ờng độ cao đ−ợc chọn sao cho phù hợp với chiều dày tập bản thép và không phải dùng quá nnhiều chủng loại bu lông. Tr−ớc đó các bu lông phải đ−ợc tẩy sạch dầu mỡ rỉ, các ê cu phải đ−ợc xoay thử cho đi hết đoạn chiều dài ren răng thân bu lông. Lắp gá xong phải dùng cờ lê xiết chặt bu lông. Sau đó dùng cờ lê đo lực để xiết đến lực căng thiết kế tuỳ theo đ−ờng kính bu lông. Xiết xong bu lông phải kiểm tra các đinh tán còn lại xung quanh. Nếu thấy đinh tán nào lỏng phải thay tiếp.

Tổ công nhân làm việc này cần có 3 ng−ời

d 2 1 1 2 3

Hình 4.1: Sơ đồ khoan cắt bỏ phần đinh tán hỏng. a) Bằng cách khoan lỗ; 1 - Phần sẽ bị chặt bằng chạm sắt 2 - Phần bị khoan lỗ; b) Bằng cách dùng mỏ cắt; 1 - Đinh tán; 2 – Mỏ cắt; 3 – Miếng đệ tỳ. Hình 4.2:ốp phủ vết nứt ở thanh xiên của dàn. 1 – Thép góc ốp phủ;

2 – Bulông c−ờng độ cao trong các lỗ khoan mới

3 – Lỗ khoan chặn đầu vết nứt; 4 – Bulông c−ờng độ cao trong lỗ khoan cũ.  2 3 4 3

Một phần của tài liệu Sách Giáo trình (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)