Kiểm tra tính an toàn và tính hiệu quả trên động vật:

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Thu Huệ, chiết, tách omega 3 từ mỡ cá tra (Trang 33)

1. Tổng quan về điều kiện thí nghiệm:

- Lựa chọn động vật để thí nghiệm: Chuột.

- Lý do lựa chọn: Vì chuột dễ nuôi, sinh sản nhanh, vòng đời ngắn và đặc biệt có hệ gen gần giống con người đến 90% và đặc biệc chuột dễ biến đổi gen, điều này thuận lợi cho việc thử nghiệm các gen biến đổi để thử

nghiệm các thí nghiệm mới có hiệu quả tương đương trên cơ thể người. - Mục đích: Thử nghiệm tính hiệu quả và tính an toàn của thực phẩm chức

năng mới được nghiên cứu trên nhiều mẫu thử chuột. - Loại chuột: Chuột bạch

- Số lượng chuột: 84 con

- Điều kiện nuôi chuột trong thí nghiệm:

 Không gian sống đủ độ rộng và lưu thông với không khí bên ngoài

 Ánh sáng và nhiệt độ phù hợp với điều kiện sống của chuột, nhiệt độ không được quá nóng hay quá lạnh ảnh hưởn đến cơ thể của chuột.

 Đồ ăn và nước uống phải cung cấp đủ khẩu phần cho sự sống và phát triển của chuột

 Thường xuyên quan sát tình hình thể trạng của chuột.

2. Phân loại chuột để thử nghiệm: a. Kiểm tra tính an toàn của sản phẩm: a. Kiểm tra tính an toàn của sản phẩm:

Xây dựng mẫu nghiên cứu:

- Chọn 42 con chuột tham gia vào quá trình thử nghiệm, có tình trạng sức khỏe khỏe mạnh, không có biểu hiểu của bị thương hay suy yếu thể trạng

34 và lấy trong cùng một điều kiện chăm sóc. Chia 42 con chuột ra thành 2 mẫu, mỗi mẫu có 21 con chuột, trong 2 mẫu đó:

 Mẫu 1: 21 con chuột khỏe mạnh, cùng điều kiện chăm sóc nhưng không thử nghiệm sử dụng sản phẩm, được gọi là mẫu đối chứng.

 Mẫu 2: 21 con chuột khỏe mạnh, cùng điều kiện chăm sóc và cho thử nghiệm sử dụng sản phẩm .

Hình 11: Chuột bạch làm thí nghiệm

 Sau thời gian 14 ngày trong quá trình thử nghiệm sản phẩm, thì số chuột được thử nghiệm sản phẩm vẫn khỏe mạnh, thể trạng bình thường, không giảm trọng lượng.

- Kiểm tra tính an toàn: Sản phẩm đạt tính an toàn khi thử nghiệm trên chuột.

b. Kiểm tra tính hiệu quả của sản phẩm:

- Chọn 42 con chuột, đã được tiến hành cấy tế bào ung thư vú và trong cơ thể, quan sát biểu hiện bệnh để chắc chắn là các mẫu chuột nghiên cứu đều đã nhiễm bệnh. Sau đó chia 42 con chuột đã được xác định là nhiễm bệnh thành 2 mẫu, mỗi mẫu có 21 con chuột, trong 2 mẫu đó:

 Mẫu 1: 21 con chuột mắc bệnh ung thư vú, không sử dụng sản phẩm, gọi là mẫu đối chứng.

35 Lô Số con Hàm lượng Omega-3 (mg) Lô 1 7 con 100 mg Lô 2 7 con 120 mg Lô 3 7 con 150 mg

- Tiến hành đột biến gen để tạo chuột ung thư vú. - Kết quả thu được sau khi sử dụng sản phẩm:

 Kiểm tra trọng lượng: Mẫu 2 sau thời gian thử nghiệm không bị giảm về trọng lượng.

 Kiểm tra số lượng bạch cầu: Số lượng bạch cầu trong máu không thay đổi

 Kiểm tra kích thước khối u: Sau khi thử nghiệm thì mẫu 2 những con chuột được sử dụng omega-3 có giảm kích thước khối u đáng kể so với mẫu 1 .

- Lô 3 có 7 con chuột sử dụng 150mg omega-3 là lô chuột giảm kích thước về khối u nhiều nhất.

 Kết luận: Sau thời gian thử nghiệm và kiểm tra trên chuột, chứng tỏ sản phẩm có chứa Omega 3 thu từ mỡ cá tra có tác dụng hỗ trợ ngăn ngừa ung thư vú.

IX. KIỂM TRA TÍNH AN TOÀN VÀ TÍNH HIỆU QUẢ TRÊN NGƯỜI:

- Tiến hành thử nghiệm trên người tương tự như trên chuột.

- Sử dụng những tình nguyện viên mắc bệnh ung thư vú để tiến hành thử nghiệm.

X. CÔNG BỐ TRÊN TẠP CHÍ KHOA HỌC

- Sản phẩm được công bố trên tạp chí : VIET NAM JOURNAL OF MATHEMATICS.

36 - Với xu hướng phát triển hiện nay của các nhà máy chế biến, họ mong

muốn tận dụng tối đa nguồn phụ phẩm của công ty mình để gia tăng thu nhập về kinh tế và hạn chế tối đa kinh phí xử lí chất thải của sản phẩm thải ra ngoài môi trường.

- Với mong muốn có thể gia tăng giá trị cho phụ phẩm ngành thuỷ sản nói riêng và ngành công nghệ thực phẩm nói chung. Tôi đã tham khảo nhiều nguồn tài liệu cùng với nhu cầu của thị trường để cho ra sản phẩm giá trị gia tăng “Dầu ăn omega-3 cho trẻ ăn dặm” và thực phẩm chức năng “ Viên nang omega-3 hỗ trợ phòng ngừa ung thư vú”. Tôi mong rằng những ý kiến và đề xuất của mình có thể giúp ích cho các doanh nghiệp và nền kinh tế của nước nhà. Mong rằng sản phẩm sẽ được sản xuất và phát triển trong tương lai.

37

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Phước Đức, NGHIÊN CỨU TINH CHẾ DẦU CÁ TRA (Pangasius hypophthmus) LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Nha Trang- 2007), 2. Đinh Thị Thu Trang, Nguyễn Trọng Dân , Đỗ Thị Thúy, Tách chiết

omega 3 từ phụ phẩm chế biến cá.

3. ThS. Lê Thị Thanh Xuân (Khoa Sư phạm Hóa-Sinh, Trường Đại học Đồng Tháp) và ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh (Trường Đại học Đồng Tháp) và PGS. TS. Hồ Sơn Lâm và TS. Cù Thành Sơn (Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng – Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam), Khảo sát thành phần omega-3, 6, 9 ly trích từ cá tra ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam.

4. Dầu dinh dưỡng cá hồi Nutra Omega-3 240ml cho trẻ ăn dặm từ 7 tháng đến 8 tuổi | CBC Trading

5. Quy trình tinh luyện dầu ăn cao cấp Ranee (vnexpress.net)

6. Omega-3 fatty acids for breast cancer prevention and survivorship, Carol J Fabian, Bruce F Kimler, and Stephen D Hursting.

Một phần của tài liệu Nguyễn Thị Thu Huệ, chiết, tách omega 3 từ mỡ cá tra (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)