Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh được của công ty

Một phần của tài liệu Đề tài " Phân tích tình hình giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cho sản phẩm tại công ty 20” pptx (Trang 53 - 69)

I. Các nhân tốảnh hưởng đến giá thành sản phẩm của công ty

4.Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh được của công ty

sản phẩm có thể so sánh được của công ty 20

Trong các doanh nghiệp sản xuất để thuận lợi cho việc lập kế hoạch hạch toán và phân tích, căn cứ vào phương pháp quản lý toàn bộ sản phẩm hàng hoá, người ta thường chia tổng sản phẩm hàng hoá sản xuất thành hai loại : sản phẩm so sánh được và sản phẩn không so sánh được

• Sản phẩm so sánh được : Là sản phẩm đã chính thức sản xuất ở nhiều năm( kỳ) và quá trình sản xuất ổn đinh, có tài liệu giá thành thực tế tương đối chính xác, là căn cứ để so sánh khi sử dụng làm tài liệu phân tích.

• Sản phẩm không so sánh được : Là saả phẩm mới đưa vào sản xuất hoặc mới sản xuất ở kỳ trước, quá trình sản xuất chưa ổn đinh, do đó tài liệu

giá thành thực tế còn nhiều biến động. Vì thế, chưa đủ căn cứ để so sánh khi sử dụng làm tài liệu phân tích.

Mục tiêu của phân tích tình hình biến động giá thành là : đánh giá chung tình ình biến động gái thành của toàn bộ sản phẩm theo từng loại sản phẩm để cho ta nhận thức được một cách tổng quát khă năng tăng giảm lợi tức của doanh nghiệp, do tác động ảnh hưởng đến giá thnàh của từng lạo sản phẩm. Phân tích đánh giá tình hình biến động của tổng giá thnàh còn là cơ sở định hướng và đặt vấn đề cần đi sau nghiên cứưc giá thnàh của loại saả phẩm nào.

Để phân tích tình hình tực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được tại công ty 20 trước hết ta cần đánh giá chung tình ình thực hiện kế hoạch của công ty :

Trong đó:

- Qoi: Khối lượng kế hoạch từng sản phẩm năm 2005 - Qti: Khối lượng thực hiện từng sản phẩm năm 2005 - Zti: Giá thành đơn vị từng sản phẩm năm 2004 - Zoi: Giá thành đơn vị từng sản phẩm năm 2005

Biểu 2.3: Phân tích mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành của 3 loại sản phẩm so sánh được

Đơn vị tính: 1000 đồng Tên sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm tính theo Nhiệm vụ hạ Tổng giá thành sản phẩm tính theo Kết quả hạ QoiZti QoiZli QoiZoi Mức hạ Tỷ lệ hạ (%) QliZti QliZoi QliZli Mức hạ Tỷ lệ hạ (%) Quân phục cán bộ hè 8.000.000 8.000.000 7.200.000 -800.000 -1 5.000.000 4.500.000 5.000.000 0 0 Quân phục cán bộ GBĐ len nam 10.000.00 0 8.000.000 9.000.000 - 1.000.00 0 -1 15.000.00 0 13.500.00 0 12.000.00 0 - 3.000.00 0 -2 Xuất QP Đại lễ 30.000.00 0 28.500.00 0 28.500.00 0 - 1.500.00 0 -5 50.000.00 0 47.500.00 0 47.500.00 0 - 2.500.00 0 -5 Tổng 48.000.00 0 45.500.00 0 44.700.00 0 - 3.300.00 0 -6,875 70.000.00 0 65.500.00 0 64.500.00 0 - 5.500.00 0 -7,8

2.2.1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch

Để phân tích chi tiết hơn ta cần xem xét 2 chỉ tiêu là mức hạ và tỷ lệ hạ giá thành. Nhờ các chỉ tiêu này có thể giúp ta xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm.

Nếu mức hạ < 0 và tỷ lệ hạ < 1 thì có nghĩa là doanh nghiệp đã hoàn thành một cách toàn diện kế hoạch hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được và ngược lại. Nếu chỉ hoàn thành 1 chỉ tiêu thì kết luận hoàn thành không toàn diện.

Nhìn vào biểu 1 ta có thể kết luận như sau:

- Đối với mức hạ (Mo) và tỷ lệ hạ (To) giá thành sản phẩm kỳ kế hoạch 2005:

Ta có thể thấy rằng, Công ty đã đặt mục tiêu giá thành sản phẩm của Công ty trong năm 2005 sẽ giảm 6,875% so với giá thành thực hiện năm 2004, tức là tổng mức chi phí sản xuất sản phẩm phải tiết kiệm được là 3.300.000 nghìn đồng.

- Đối với mức hạ (M1) và tỷ lệ hạ (T1) giá thành thực hiện năm 2005. Nhìn chung, có thể nói công ty đã hoàn thành vượt mức nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm. Các sản phẩm của Công ty đều đạt và hạ giá thành hơn mức kế hoạch đề ra.

Từ các kết quả tính toán trên ta có thể xác định mức chênh lệch qua các chỉ tiêu: + Mức hạ: M = M1 - M0 = -5.500.000 - (-3.300.000) = -2.200.000 (nghìn đồng) + Tỷ lệ hạ: T = T - T

= -7,875% - (-6,875%) = -0,982%

Đối với chỉ tiêu mức hạ giá thành:

Mức hạ giá thành chung cho 3 loại sản phẩm so sánh được của Công ty 20 nhìn chung đã hoàn thành vượt mức kế hoạch, mức hạ giá thành chung đã giảm được 2.200.000 nghìn đồng so với kế hoạch đề ra. Các sản phẩm quân phục cán bộ GBĐ len nam và quân phục đại lễ hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra làm tổng mức chi phí tiết kiệm được 3.000.000 nghìn đồng còn sản phẩm quân phục cán bộ hè không hoàn thành kế hoạch đề ra làm tổng mức chi phí tăng lên 800.000 nghìn đồng.

Đối với chỉ tiêu tỷ lệ hạ giá thành:

Nhìn chung tốc độ hạ giá thành của cả 3 loại sản phẩm nhanh hơn tốc độ hạ giá thành theo kế hoạch năm 2005 là 0,982%. Chỉ tiêu hạ giá thành của 2 loại sản phẩm quân phục cán bộ GBĐ len và quân phục đại lễ đã hoàn thành vượt mức kế hoạch giá thành còn sản phẩm quân phục cán bộ hè không hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu.

5.Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá

Trong quá trình phát triển không ngừng của nền sản xuất xã hội và nhu cầu đa dạng của thị trường về sản phẩm hàng hoá đã làm cho các sản phẩm sản xuất của mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng và biến đổi hàng ngày, do đó các sản phẩm không so sánh được có chiều hướng tăng lên và chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số sản phẩm là mặt hàng mà doanh nghiệp sản xuất.

Để thấy được chi phí đầu tư và kết quả thu về trong hoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp, mà trong Công ty có sản xuất sản phẩm không so

sánh được, mà loại sản phẩm này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số sản phẩm được sản xuất của Công ty, thì việc phân tích trong tình hình thực hiện hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được chưa cho ta thấy rõ được sự cố gắng của doanh nghiệp trong việc phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm. Để thấy rõ được kết quả này ta phải phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá.

Chỉ tiêu này được biểu hiện như sau: =

F = x 1.000 Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

F - Là chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hoá Q - Là sản lượng của từng loại sản phẩm

Z - Là chi phí đơn vị của từng sản phẩm

P - Là đơn giá bán buôn xí nghiệp của từng sản phẩm.

Chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá biểu hiện mối quan hệ giữa chi phí và giá bán buôn sản phẩm của Công ty, cứ 1000 đồng sản phẩm hàng hoá bán ra thì chi phí chiếm bao nhiêu, thể hiện mức hao phí lao động cao hay thấp trong 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá của Công ty.

Phương pháp phân tích: So sánh chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá giữa các kỳ phân tích để đánh giá chung chênh lệch chi phí bình quân, sau đó sử dụng phương pháp liên hoàn để xác định các nhân tố ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên mức độ ảnh hưởng đó.

Để thuận tiện cho quá trình phân tích em xin trình bày số liệu về sản lượng, chi phí bình quân một sản phẩm và giá bán buôn đơn vị của Công ty sản xuất và tiêu thụ bốn loại sản phẩm tiêu biểu qua tài liệu sau đây:

Bảng 2.5: Sản lượng sản phẩm sản xuất, giá thành đơn vị sản phẩm hàng hoá, giá bán sản phẩm 4 loại sản phẩm của Công ty

Chỉ tiêu

Quân phục cán bộ hè Quân phục cán bộGBĐ len nam Áo hè cán bộ dài tay Quân phục đại lễ Kế hoạch 2005 Thực hiện 2005 Kế hoạch 2005 Thực hiện 2005 Kế hoạch 2005 Thực hiện 2005 Kế hoạch 2005 Thực hiện 2005 1. Khối lượng sản phẩm sản xuất 40.000 25.000 20.000 30.000 10.000 15.000 30.000 50.000 2. Giá thành sản phẩm (1000 đồng/sản phẩm) 180.000 200.000 450.000 400.000 80.000 90.000 950.000 950.000 3. Giá bán sản phẩm (1000đ/sản phẩm) 220.000 200.000 500.000 500.000 100.000 100.000 1.100.000 1.100.000

Căn cứ vào số liệu trên ta có bảng phân tích:

Bảng 2.6: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá

Chỉ tiêu

Tổng giá thành sản phẩm tính theo Tổng giá bán sản phẩm tính theo Kế hoạch Thực hiện Thực hiện tính theo kế hoạch Kế hoạch Thực hiện Thực hiện tính theo kế hoạch 1. Quân phục cán bộ hè 7.200.000 5.000.000 4.500.000 8.800.000 5.000.000 5.500.000 2. Quân phục cán bộ GBĐ len nam 9.000.000 1.200.000 13.500.000 10.000.000 15.000.000 15.000.000 3. Áo hè cán bộ dài tay 800.000 1.350.000 1.200.000 1.000.000 1.500.000 1.500.000 4. Quân phục đại lễ 28.500.000 47.500.000 470.500 33.000.000 55.000.000 55.000.000

2.3.1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá

Việc đánh giá chung được tiến hành bằng phương pháp so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc, tính ra lượng chênh lệch ∆F. Mức chênh lệch dưới không càng lớn thì chi phí sản xuất và tiêu thụ mà doanh nghiệp bỏ ra tính trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá càng giảm, lợi nhuận kinh doanh trong kỳ càng cao.

Áp dụng công thức: Fo = x 1.000

Trong đó:

Qoi- Sản lượng sản phẩm i kế hoạch năm 20005 Zoi - Giá thành đơn vị sản phẩm i kế hoạch năm 2005 Poi - Giá bán sản phẩm i kế hoạch năm 2005

Ta có:

Chi phí sản xuất tính trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá kế hoạch năm 2005 của Công ty là:

Fo = x 1000 = 861,7 đồng

Áp dụng công thức: Fo = x 1000

Trong đó:

Qli - Sản lượng sản phẩm i thực hiện năm 2005

Zli - Giá thành đơn vị sản phẩm i thực hiện năm 2005 Pli - Giá bán sản phẩm i thực hiện năm 2005

Ta có:

Chi phí sản xuất tính trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện năm 2005 của Công ty là:

F1 = x 1000 = 860,78 đồng

So sánh chi phí sản xuất tính trên 1000 đồng sản phẩm hàng hoá thực hiện so với kế hoạch năm 2005 của Công ty 20 là:

∆F = F1 - Fo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= 860,78 - 861,7 = -0,92 đồng

Chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá thực tế so với kế hoạch giảm 0,.92 đồng trong 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá tiêu thụ. Đây là đối tượng phân tích mà ta cần xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích này.

2.3.2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới chỉ tiêu chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá

Có ba nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuấ trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá đó là: nhân tố kết cấu sản phẩm, nhân tố chi phí đơn vị sản phẩm và nhân tố giá bán sản phẩm.

Ta sử dụng phương pháp liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới chỉ tiêu phân tích.

Nhân tố khối lượng sản phẩm thay đổi sẽ không ảnh hưởng đến chi phí sản xuất trên 1000 đồng sản lượng hàng hoá. Điều này được chứng minh như sau:

=

Chi phhí sản xuất thay dổi theo sự thay đổi của khối lượng sản phẩm hàng hoá. Tổng sản phẩm bán theo kế hoạch được điều chỉnh theo tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là:

Chi phí sản xuất bình quân trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá khi sản lượng thay đổi sẽ là:

o i o i li o i o i o i li o i li o i li o i F P x Q Z x Q P x Q P x Q P x Q x Q = Σ Σ = Σ Σ Σ Σ

Điều này chứng tỏ chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá sẽ không thay đổi khi khối lượng sản phẩm thay đổi.

2.3.2.1. Ảnh hưởng của nhân tố kết cấu sản phẩm (∆FQ)

Do mỗi mặt hàng sản xuất và tiêu thụ có mức chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá khác nhau, nếu ta thay đổi kết cấu mặt hàng trong trường hợp tăng tỷ trọng những sản phẩm có mức chi phí cao và giảm tỷ trọng những sản phẩm có mức chi phí thấp sẽ làm cho chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá tăng hoặc ngược lại sẽ làm cho chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá giảm.

Điều kiện chỉ có kết cấu sản phẩm thay đổi còn các nhân tố khác không đổi (chi phí đơn vị và giá bán không đổi)

Được xác định trong điều kiện giả định: Sản lượng thực tế, cơ cấu sản lượng thực tế, giá thành và giá bán kế hoạch.

Ta có thể xác định được chỉ tiêu FQ1 là chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá khi kết cấu sản phẩm thay đổi bằng công thức sau (Thay "Q1" cho "Qo")

FQ = x 1000 = x 1000 = 866 đồng

Mức ảnh hưởng của kết cấu thay đổi đến thay đổi của chi phí bình quân chung (∆F) là:

∆F(Q) = FQ - Fo

= 866,2 - 861,7 = +4,5 đồng

2.3.2.2. Nhân tố giá thành toàn bộ của đơn vị sản phẩm (∆FZ)

Giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm thay đổi sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá. Để tiện phân tích chúng ta giả định chỉ có chi phí thay đổi, còn các nhân tố khác không đổi (kết cấu và giá bán không đổi).

Nhân tố này phản ánh thành tích (hoặc khuyết điểm) của doanh nghiệp việc tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí phí tiêu thụ sản phẩm.

Ảnh hưởng của nhân tố này được xác định trong điều kiện giả định: sản lượng thực tế, cơ cấu sản lượng thực tế, giá thành thực tế và giá bán kế hoạch.

Khi đó ta có thể xác định được FZ là chi phí sản xuấ trên 1000 đồng, giá trị sản lượng hàng hoá khi chi phí đơn vị sản phẩm (thay "Z1" cho "Zo") thay đổi như sau:

FZ = x 1000 = x 1000 = 855,2 đồng

Mức ảnh hưởng của giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm thay đổi đến việc thay đổi của chi phí bình quân chung (∆F) là:

∆F(Z) = FZ - FQ

= 855,2 - 866,2 = -11 đồng

Giá bán đơn vị thay đổi làm cho chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng sản phẩm thay đổi. Điều kiện chỉ có giá bán thay đổi còn kết cấu và chi phí không đổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm có thể là nhân tố khách quan phụ thuộc vào quan hệ cung cầu hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra trên thị trường, cũng có thể là nhân tố chủ quan tuỳ thuộc vào chất lượng hàng hoá, chính sách định giá, chính sách marketing sản phẩm của doanh nghiệp.

Ta có thể xác định đượcchỉ tiêu FP là chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng sản phẩm hàng hoá khi giá bán (Thay "P1" cho "P0") thay đổi của Công thức như sau:

FP = x 1000 = x 1000 = 860,78 đồng

Mức ảnh hưởng của giá bán đơn vị sản phẩm thay đổi đến việc thay đổi của chi phí bình quân chung (∆F) là:

∆F(P) = FP- FZ

= 860,78 -855,2 = +5,58 đồng

Tổng cộng các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản lượng sản phẩm hàng hoá:

Bảng 2.7: Tổng hợp ba nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất trên 1000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá

Các nhân tố Mức ảnh hưởng

1. Kết cấu sản lượng +4,5

2. Giá thành toàn bộ đơn vị sản phẩm -11

3. Giá bán đơn vị sản phẩm +5,58

Nhận xét:

Nhìn chung mức chi phí sản xuất trên 1000 đồng sản phẩm thực tế so với

Một phần của tài liệu Đề tài " Phân tích tình hình giảm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cho sản phẩm tại công ty 20” pptx (Trang 53 - 69)