HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH 1 Phạm vi áp dụng chương trình môn học:

Một phần của tài liệu 03_2 (Trang 27 - 30)

1. Phạm vi áp dụng chương trình môn học:

- Môn học được sử dụng trong giảng dạy cho trình độ trung cấp nghề, đối tượng là học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông.

- Với học sinh là bộ đội xuất ngũ có thể miễn học các bài: QA06. 2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:

- Khi giảng dạy nên sử dụng các hình ảnh trực quan, máy tính, máy chiếu để mô tả một cách tỉ mỉ, chính xác các kiến thức môn học;

- Khi hướng dẫn thực hành cần sử dụng các mô hình thật, giáo viên phải bám sát hỗ trợ người học kĩ năng, uốn nắn các thao tác cơ bản.

3. Tài liệu tham khảo:

[1]. Bộ Giáo dục đào tạo, Cục Giáo dục quốc phòng, “Giáo trình giáo dục quốc phòng” tập I,II,III, Nxb QĐND, Hà Nội 2005.

[2]. “Diễn biến hoà bình” và cuộc đấu tranh chống “Diễn biến hoà bình” ở Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội, 2005.

[3]. Hỏi và đáp “Diễn biến hoà bình và đấu tranh chống diễn biến hoà bình”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội, 2005.

[4]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật dân quân tự vệ, 2009.

[5]. Nghị định 116/2006/CP về động viên Quốc phòng.

[6]. Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Quảng (đồng chủ biên), Những vấn đề cơ bản về chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006. [7]. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Biên giới quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia,, Hà Nội, 2004.

[8]. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật nghĩa vụ quân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.

[9]. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp Việt Nam năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013.

[10]. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Quốc phòng,

Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội, 2006.

[11]. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục quốc phòng và an ninh.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 05/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày18 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Tên môn học: Tin học

Mã môn học: MH 05

Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ

(Lý thuyết: 13 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 15 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)

Phần 1:

VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌCI. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT

1. Môn Tin học là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng;

2. Môn Tin học là một trong những nội dung được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn mới.

II. MỤC TIÊU

1. Cung cấp cho người học nghề những kiến thức cơ bản về tin học và máy tính, trên cơ sở đó có thể khai thác được các chương trình ứng dụng, các phần mềm chạy trên máy tính.

2. Trang bị kiến thức tin học cơ bản phục vụ các môn học chuyên môn khác.

III. YÊU CẦU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Người học nghề sau khi học môn Tin học phải đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức:

1.1. Nắm được các kiến thức cơ bản về cấu trúc hệ thống máy tính và thông tin trong máy tính, ứng dụng của tin học.

1.2. Hiểu được tính năng và phương thức hoạt động cơ bản của máy tính, hệ điều hành và các thiết bị ngoại vi.

1.3. Nắm được các kiến thức cơ bản về mạng và ứng dụng của mạng máy tính 1.4. Đối với trình độ cao đẳng nghề, người học nghề phải có kiến thức về một chương trình ứng dụng như Excell hoặc Autocad.

2. Kỹ năng:

2.1. Sử dụng được máy vi tính và các thiết bị ghép nối. 2.2. Làm được các công việc cơ bản của tin học văn phòng

2.3. Đối với trình độ cao đẳng nghề, người học nghề sử dụng thành thạo một chương trình ứng dụng như Excell hoặc Autocad.

3. Thái độ

Rèn luyện lòng yêu nghề, tư thế tác phong công nghiệp , tính kiên trì, sáng tạo trong công việc .

Phần 2:

STT Tên bài Số giờ lý thuyết Số giờ thực hành Kiểm tra Tổng số giờ

Một phần của tài liệu 03_2 (Trang 27 - 30)