A. 1972 B 1973 C 1974 D 1975.
BÀI 10 CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA NỬA SAU THẾ KỈ
NỬA SAU THẾ KỈ XX
Câu 1. Nguồn gốc của các cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật trong lịch sử nhằm
A. giải quyết vấn đề bùng nổ dân số và ơ nhiễm mơi trường sinh thái. B. giải quyết những địi hỏi từ quá trình sản xuất của con người.
C. giải quyết những địi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. D. đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
Câu 2. Điểm khác nhau căn bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay so với cuộc cách mạng
cơng nghiệp ở thế kỷ XVIII – XIX là mọi phát minh kỹ thuật A. được dựa trên các ngành khoa học cơ bản.
C. đều bắt nguồn từ thực tiễn kinh nghiệm. D. bắt nguồn từ các ngành cơng nghiệp chế tạo.
Câu 3. Nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại là
A. Anh. B. Nhật Bản. C. Mỹ. D. Liên Xơ.
Câu 4. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. kĩ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. B. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. C. sự bùng nổ của các lĩnh vực khoa học - cơng nghệ. D. mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ sản xuất.
Câu 5. Cách mạng khoa học – kỹ thuật ngày nay đã đưa con người bước sang một nền văn minh mới, thường
được gọi là:
A. “văn minh nơng nghiệp”. B. “văn minh thơng tin”. C. “văn minh cơng nghiệp”. D. “văn minh thương mại”.
Câu 6. Hệ quả quan trọng và lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật là
A. xuất hiện xu thế tồn cầu hĩa. B. dẫn tới nhu cầu, địi hỏi con người ngày càng cao. C. xuất hiện các loại dịch bệnh mới. D. làm xuất hiện nhiều loại vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Câu 7. Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ hai cĩ thể gọi là cách mạng khoa học – cơng nghệ là vì
A. cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực cơng nghệ. B. cuộc cách mạng bắt đầu từ sự ra đời của máy tính điện tử.
C. tìm ra được những nguồn năng lượng mới và cơng nghệ sinh học.
D. cách mạng cơng nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học – kỹ thuật.
Câu 8. Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ là
A. làm thay đổi cơ cấu dân cư, cách thức lao động.
B. chế tạo ra những loại vũ khí hiện đại, hủy diệt cĩ sức cơng phá lớn. C. hình thành một thị trường thế giới với xu thế tồn cầu hĩa.
D. làm thay đổi lối sống, xĩi mịn truyền thống văn hĩa của nhiều dân tộc.
Câu 9. Từ 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng cơng nghệ. B. Cách mạng cơng nghiệp.
C. Cách mạng trắng trong nơng nghiệp. D. Cách mạng xanh trong nơng nghiệp.
Câu 10. Ý nghĩa then chốt của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại là
A. thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. B. tạo ra khối lượng hàng hĩa đồ sộ. C. đưa lồi người sang nền văn minh trí tuệ. D. sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng.
Câu 11. Cách mạng khoa học – kĩ thuật đặt ra cho các dân tộc yêu cầu gì cho sự sinh tồn của trái đất?
A. bảo vệ mơi trường sinh thái. B. bảo vệ nguồn năng lượng sẵn cĩ. C. bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. D. bảo vệ nguồn sống con người
Câu 12. Thương mại quốc tế tăng lên mạnh mẽ đã phản ánh vấn đề nào sau đây?
A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao.
B. Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng.
C. Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau. D. Các cơng ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển.
Câu 13. Biểu hiện khơng đúng của xu thế tồn cầu hĩa là
A. sự phát triển mạnh mẽ của quan hệ thương mại quốc tế. B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực C. sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU)
D. Mỹ và Nhật Bản kí kết Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật kéo dài vĩnh viễn.
Câu 14. Mặt hạn chế của xu thế tồn cầu hĩa là
A. cơ cấu kinh tế của các nước cĩ sự chuyển biến. B. nguy cơ đánh mất bản sắc văn hĩa dân tộc.
C. đặt ra yêu cầu phải tiến hành cải cách để nâng cao tính cạnh tranh. D. thúc đẩy sự phát triển và xã hội hĩa của lực lượng sản xuất.
Câu 15. Tổ chức khơng phải là biểu hiện của xu thế tồn cầu hĩa là
A. Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) B. Tổ chức Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) C. Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM)
D. Hiệp ước thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA)
Câu 17. Bản chất của xu thế tồn cầu hĩa là
B. sự gia tăng mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
C. tạo nên sự phát triển vượt bậc cho kinh tế Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản và Trung Quốc.
D. sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, sự phát triển và tác động to lớn của các cơng ty xuyên quốc gia.
Câu 18. Tồn cầu hĩa ra đời là
A. xu thế phát triển xã hội. B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan khơng thể đảo ngược. D. xu thế khách quan khơng thể đảo ngược.
Câu 19. Sự sáp nhập và hợp nhất các cơng ty thành những tập đồn lớn nhằm mục tiêu gì?
A. Đẩy mạnh xu hướng tồn cầu hố. B.Tăng nhanh sự phát triển của cơng ty. C. Thắt chặt quan hệ thương mại quốc tế.
D. Tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước.
Câu 20. Bước vào thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới hiện nay là
A. hịa bình, ổn định cùng hợp tác phát triển. B. cùng tồn tại phát triển hịa bình. C. xu thế hịa hỗn, hịa dịu trong quan hệ quốc tế. D. hịa nhập khơng hịa tan.
Câu 21. Để thích nghi với xu thế tồn cầu hĩa, Việt Nam cần phải
A. nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức. B. đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.
C. tận dụng nguồn vốn và kĩ thuật bên ngồi để phát triển kinh tế.
D. tiếp tục cơng cuộc đổi mới, ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật của thế giới.
Câu 22. Ý nào dưới đây được coi là thời cơ lịch sử do xu thế tồn cầu hĩa đem lại cho tất cả các dân tộc trên
thế giới?
A. Sự phát triển nhanh chĩng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế,thương mại, tài chính ở các khu vực. C. Các nguồn vốn đầu tư, kỹ thuật cơng nghệ và kinh nghiệm quản lý từ bên ngồi. D. Sự xung đột, giao thoa giữa các nền văn hĩa trên thế giới.
Câu 26. Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế tồn cầu hĩa là
A. sự chênh lệch về trình độ dân trí khi tham gia hội nhập. B. sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường thế giới.
C. sự bất bình đẳng trong quan hệ quốc tế.
D. sử dụng chưa cĩ hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngồi.
Câu 27. Tại sao lại gọi là cách mạng khoa học cơng nghệ?
A. Cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về cơng nghệ.
B. Với sự ra đời của thế hệ mày tính điện tử, năng lượng mới, cơng nghệ sinh học. C. Cách mạng cơng nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học - kĩ thuật. D. Xuất hiện những phát minh quan trọng trong lĩnh vực cơng nghệ sinh học.
Câu 28. Mặt tích cực của tồn cầu hĩa đĩ là thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh
A. sự phát triển và xã hội hĩa lực lượng sản xuất. B. sự phát triển kinh tế, khoa học- kĩ thuật. C. sự phát triển quân sự.
D. sự phát triển văn hĩa xã hội.
Câu 29. Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật được bắt đầu từ