D. sự hợp tác, đối thoại, trợ giúp của các nước phát triển.
Câu 32. Vấn đề cĩ ý nghĩa sống cịn đối với Đảng và nhân dân ta trong xu thế tồn cầu hĩa hiện nay là gì?
A. Tích cực chống tham nhũng để củng cố lịng tin trong nhân dân, xây dựng đất nước. B. Nắm bắt cơ hội để đuổi kịp các nước, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
C. Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức để được tồn tại.
D. Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới
Câu 33. Để hội nhập với xu thế tồn cầu hĩa hiện nay, các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược của mình
bằng cách
A. lấy chính trị làm trọng điểm. B. lấy kinh tế làm trọng điểm. C. lấy quân sự làm trọng điểm. D. lấy văn hĩa làm trọng điểm.
Câu 34. Từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, cách mạng cơng nghệ đã trở thành cốt lõi của cuộc cách mạng
A. thơng tin B. khoa học kĩ thuật hiện đại C. cơng nghiệp D. khoa học kĩ thuật lần thứ nhất
Câu 35.Sự phát triển và tác động to lớn của các cơng ty xuyên quốc gia là một trong những biểu hiện của xu
thế
A. hợp tác và đấu tranh B. đa phương hĩa C. tồn cầu hĩa D. hịa hỗn tạm thời
Câu 36.Vì sao tồn cầu hĩa là một xu thế khách quan, một thực tế khơng thể đảo ngược?
A. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất B. Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giới C. Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và tồn cầu
D. Kết quả của việc thu hút nguồn lực bên ngồi của các nước đang phát triển
Câu 37.Vì sao tồn cầu hĩa là một xu thế khách quan, một thực tế khơng thể đảo ngược?
A. Kết quả của việc mở rộng các tổ chức liên kết quốc tế
B. Kết quả việc thống nhất thị trường của những nước đáng phát triển C. Hệ quả của vệc mở rộngquan hệ thương mại giữa các cường quốc D. Hệ quả của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại
*****************************************************************
BÀI 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 2000 Câu 1. Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX Câu 1. Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế nửa sau thế kỉ XX
A. chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới. B. thế giới bị chia thành 2 phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
C. sự biến chuyển quan trọng của hệ thống đế quốc chủ nghĩa.
D. phong trào giải phĩng dân tộc nổ ra mạnh mẽ và hàng trăm quốc gia độc lập ra đời.
Câu 2. Sự kiện cĩ tác động lớn và làm thay đổi to lớn bản đồ chính trị thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ
hai là
A. chủ nghĩa xã hội vượt ra khỏi phạm vi một nước và trở thành hệ thống thế giới. B. thế giới bị chia thành 2 phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
C. Mĩ thành cường quốc giàu mạnh nhất thế giới.
D. phong trào giải phĩng dân tộc nổ ra mạnh mẽ và hàng trăm quốc gia độc lập ra đời.
Câu 3. Đặc điểm lớn nhất bao trùm lịch sử thế giới từ sau năm 1945 là
A. các cuộc chiến tranh, xung đột sắc tộc, tơn giáo…liên tiếp xảy ra ở nhiều nơi. B. thế giới hình thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
C. cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật đạt được nhiều thành tựu to lớn. D. hình thành ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn: Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản.
Câu 4. Nguồn gốc của đối đầu Đơng –Tây và cuộc chiến tranh lạnh là do
A. sự phân chia quyền lợi của các cường quốc tại hội nghị Ianta và Pốtđam. B. Liên Xơ và Mĩ đối lập về mục tiêu chính trị.
C. sự ra đời của khối NATO và khối VACSAVA.
D. sự bất đồng giữa 5 nước ủy viên thường trực trong hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Câu 5. Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xơ tan rã là do
A. lực lượng của Mĩ và phe đồng minh quá mạnh.
B. các thế lực phản động trong và ngồi nước tăng cường chống phá. C. những sai phạm trong đường lối chính sách lãnh đạo của Liên Xơ. D. mưu đồ của Mĩ muốn thống trị thế giới.
Câu 6. Biến chuyển rõ nhất của hệ thống đế quốc chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai (trong nửa sau thế
kỉ XX) là
A. hệ thống thuộc địa bị thu hẹp trên phạm vi tồn thế giới.
C. các nước đế quốc tăng cường tập trung lực lượng chống Liên Xơ và các nước XHCN. D. Mĩ vươn lên thành nước đế quốc giàu mạnh nhất thực hiện mưu đồ thống trị thế giới.
Câu 7. Sau chiến tranh thế giới thứ hai giới cầm quyền Mỹ đã làm gì để thực hiện tham vọng bá chủ thế giới?
A. Phát động chiến tranh lạnh, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược ở nhiều nơi. B. Đề ra chiến lược tồn cầu.
C. Ra thơng điệp Truman truyền khắp thế giới phát động chiến tranh lạnh. D. Đề ra kế hoạch Macsshall để lơi kéo các nước đồng minh.
Câu 8. Thắng lợi của Cách mạng Việt Nam (1945), Cách mạng Trung Quốc (1949) và Cách mạng CuBa
(1959) cĩ ý nghĩa gì?
A. làm thất bại hồn tồn chiến lược tồn cầu của Mĩ.
B. làm sụp đổ hồn tồn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. C. làm sụp đổ về cơ bản trật tự 2 cực Ianta.
D. mở rộng khơng gian địa lí của thệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 9. Dưới tác động của cách mạng khoa học - kĩ thuật, xu thế phát triển chung của các nước tư bản hiện nay
là
A.tập trung nghiên cứu, phát minh và bán bản quyền thu lợi nhuận. B. liên kết kinh tế khu vực để tăng sức mạnh.
C. đầu tư giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ cao. D. mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
Câu 10. Ảnh hưởng của chủ nghĩa khủng bố đến xu thế phát triển của thế giới ngày nay là
A. hình thành sự đối đầu giữa chủ nghĩa khủng bố và lực lượng chống khủng bố. B. tình hình an ninh thế giới bất ổn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế.
C. quan hệ hợp tác hữu nghị giữa nhiều quốc gia bị phá vỡ. D. tạo ra cuộc chạy đua vũ trang mới trên thế giới.
Câu 11. Sau chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại thỏa hiệp tránh xung đột
trực tiếp vì
A. các nước đều đang trong giai đọan thăm dị tiềm lực của nhau.
B. mọi sự xung đột đối đầu sẽ làm họ mất cơ hội trong thời đại tồn cầu hĩa.
C. muốn tạo mơi trường thuận lợi giúp họ vươn lên xác lập ưu thế trong trật tự thế giới mới. D. các nước muốn cạnh tranh nhau về kinh tế .
Câu 12. Thắng lợi của cao trào giải phĩng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau chiến
tranh thế giới thứ hai đã
A. làm cho bản đồ chính trị thế giới cĩ những thay đổi to lớn và sâu sắc. B. cơ bản đánh bại chủ nghĩa thực dân cũ và mới trên phạm vi tồn thế giới. C. dấy lên mạnh mẽ chủ nghĩa dân tộc bài phương Tây của các nước này. D. làm gia tăng mâu thuẫn giữa các dân tộc với nhau.
Câu 13. Đâu khơng phải là xu thế phát triển của thế giới ngày nay?
A. Hầu hết các quốc gia ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế là trọng tâm.
B. Quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp. C. Thế giới đã và đang chứng kiến xu thế tồn cầu hĩa diễn ra mạnh mẽ.
D. Tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải diễn ra ở hầu hết các quốc gia.
Câu 14. Trong nửa sau thế kỉ XX, nền kinh tế các nước TBCN tăng trưởng khá liên tục và cĩ những thay đổi
về chất trong cơ cấu và xu hướng phát triển là nhờ A. các nước tư bản cĩ sự tự điều chỉnh kịp thời. B. các nước Liên Xơ và Đơng Âu khủng hoảng.
C. Mĩ vươn lên trở thành đế quốc giàu mạnh nhất và viện trợ cho các nước tư bản khác. D. các nước tư bản cần tăng cường lực lượng chống Liên Xơ.
Câu 15. Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, xu hướng phát triển chung của các nước tư bản
hiện nay là
A. tập trung nghiên cứu, phát minh và bán bản quyền thu lợi nhuận. B. liên kết kinh tế khu vực để tăng sức cạnh tranh.
C. đầu tư nhiều cho giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao. D. mở rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
Câu 16. Ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học – cơng nghệ đến quan hệ quốc tế là
A. tạo ra xu thế tồn cầu hĩa, tăng cường khả năng giao lưu, trao đổi và hợp tác quốc tế. B. tạo ra cuộc cạnh tranh quyết liệt về cơng nghệ giữa các nước.
C.giúp các quốc gia xích lại gần nhau nhờ các phương tiện thơng tin liên lạc hiện đại. D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 17. Trong thời đại “văn minh trí tuệ”, vấn đề cần được ưu tiên giải quyết là
A. Bảo vệ mơi trường.
B. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
C. Chấm dứt chiến tranh và xung đột để phát triển kinh tế.
D. Chung tay hợp tác chống khủng bố và các thế lực hiếu chiến, li khai.
Câu 18. Cho các sự kiện sau
1. Chiến tranh lạnh kết thúc. 2. Hội nghị Ianta.
3. Trung tâm thương mại thế giới tại New York (Mỹ) bị lực lượng khủng bố tấn cơng. Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian.
A. 2, 3, 1. B. 1, 2, 3. C. 3, 1, 2. D. 2, 1, 3.
Câu 19. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự mới đã được xác lập
A. Trật tự hai cực Ianta. B. Trật tự theo hệ thống hịa ước Vecxai – Oasinhton. C. Trật tự đa cực. D. Trật tự đơn cực.
Câu 20. Với thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đơng Âu
A. chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi Liên Xơ. B. chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới. C. chủ nghĩa tư bản sụp đỗ.
D. chủ nghĩa xã hội đánh bại chủ nghĩa tư bản.
Câu 21. Một tổn thất nặng nề của phong trào cộng sản và cơng nhân quốc tế vào năm 1991 là
A. chủ nghĩa xã hội sụp đổ ở Liên Xơ và Đơng Âu B. chiến tranh lạnh kết thúc.
C. trật tự hai cực Ianta sụp đổ. D. chủ nghĩa Tư bản sụp đổ ở Tây Âu.
Câu 22. So với các giai đoạn lịch sử thế giới trước đây, chưa bao giờ các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa
dạng như
A. nửa sau thế kỉ XX. B. nửa sau thế kỉ XVIII. C. nửa sau thế kỉ XIX. D. nửa đầu thế kỉ XX.
Câu 23. Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật là gì?
A. Cải tiến việc phân cơng lao động. B. Cải tiến việc tổ chức sản xuất. C. Cải tiến, hồn thiện những phương tiện sản xuất. D. Cải tiến việc quản lí sản xuất.
Câu 24. Bản thơng điệp mà tổng thống Tơ-ru-man gửi Quốc hội Mĩ ngày 12 - 3 - 1947 được xem là sự khởi
đầu cho
A. mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ.
B. chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh. C. chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa.
D. chính sách chống Liên Xơ gây nên tình trạng chiến tranh lạnh.
Câu 25. Trong cuộc đấu tranh vì sự tiến bộ ở thế kỉ XX, kẻ thù của nhân loại mà nhân dân Việt Nam khơng
phải trực tiếp đương đầu là
A. chủ nghĩa thực dân cũ. B. chủ nghĩa phát xít. C. chủ nghĩa thực dân mới. D. chủ nghĩa Apácthai.
Câu 26. Hiệp ước Vác-sa-va, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa ở
Đơng Âu được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?
A. Thành lập vào tháng 7 - 1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ và Tây Âu. B. Thành lập vào tháng 5 - 1955, mang tính chất phịng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa. C. Thành lập vào tháng 5 - 1950, mang tính chất phịng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa. D. Thành lập vào tháng 5 - 1955, mang tính chất cạnh tranh về quân sự với Mĩ và Tây Âu.
Câu 27. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai mưu đồ bao quát của Mĩ là
A. tiêu diệt phong trào giải phĩng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh. B. tiêu diệt phong trào cơng nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.