BÀI 15 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936–1939 Câu 1 Phong trào dân chủ 1936 1939 diễn ra trong bối cảnh nào?

Một phần của tài liệu 3.-GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-TRẮC-NGHIỆM-12 (Trang 53 - 57)

C. làm bá chủ tồn thế giới D tiêu diệt Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa Câu 28 Nguyên nhân chính của sự ra đời liên minh phong thủ Vácsava (5-1955) là

BÀI 15 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936–1939 Câu 1 Phong trào dân chủ 1936 1939 diễn ra trong bối cảnh nào?

Câu 1. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 diễn ra trong bối cảnh nào?

A. Chủ nghĩa phát xít hình thành trên thế giới. B. Chủ nghĩa đế quốc mở rộng chiến tranh xâm lược. C. Phong trào Xơ Viết Nghệ Tĩnh phát triển.

D. Cuộc vận động giải phĩng dân tộc phát triển.

Câu 2. Dẫn đầu đồn đại biểu của Đảng Cộng sản Đương Dương tham dự Đại hội lần VII (Quốc tế Cộng sản)

tháng 7/1935 là

A. Nguyễn Văn Cừ B. Trần Phú. C. Hà Huy Tập. D. Lê Hồng Phong.

Câu 3. Giai đoạn 1936 - 1939, ở Việt Nam cĩ nhiều tổ chức Đảng hoạt động, nhưng chỉ cĩ Đảng Cộng Sản

Đơng Dương là mạnh nhất vì

A. cĩ tổ chức chặt chẽ, chủ trương rõ ràng. B. được sự ủng hộ của QTCS. C. uy tín của Nguyễn Ái Quốc. D. uy tín của Nguyễn Văn Cừ.

Câu 4. Hội nghị BCH TW Đảng 7/1936 (Thượng Hải) dưới sự chủ trì của

A. Lê Hồng Phong. B. Nguyễn Văn Cừ. C. Hà Huy Tập. D. Nguyễn Ái Quốc.

Câu 5. Hội nghị tháng 7/1936 đã xác định nhiệm vụ trước mắt là

A. đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh. B. chống đế quốc và phong kiến.

C. chống phong kiến, tay sai và bọn phản động. D. đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh cụ thể.

Câu 6. Phong trào cách mạng VN 1936 - 1939 sử dụng phương pháp đấu tranh nào ?

C. Đấu tranh cơng khai. D. Kết hợp nhiều phương pháp.

Câu 7. Hội nghị tháng 7/1936 đã chủ trương thành lập mặt trận

A. Thống nhất nhân dân phản đế Đơng Dương. B . Việt minh.

C . Dân chủ Đơng Dương. D. Thống nhất dân tộc phản đế Đơng Dương.

Câu 8. Mục đích của phong trào Đơng Dương Đại hội là

A. biểu dương lực lượng. B. địi tăng lương, giảm giờ làm. C. địi tham gia vào chính quyền. D. đưa "dân nguyện".

Câu 9. Phong trào quần chúng rộng lớn, cĩ tổ chức đã buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ là phong

trào

A. 1930 - 1931. B. 1936 - 1939. C. 1939 - 1945. D. 1941 - 1945.

Câu 10. Phong trào dân chủ 1936 - 1939 được coi là

A. cuộc diễn tập thứ hai, chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng 8 sau này. B. cuộc đấu tranh chính trị, vũ trang đầu tiên của nhân dân ta.

C. cuộc diễn tập đầu tiên, chuẩn bị cho cách mạng tháng 8. D. sự mở đầu cho phong trào đấu tranh GPDT kể từ khi cĩ Đảng.

Câu 11. Đại hội QTCS lần VII (7/1935) đã xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước mắt của giai cấp cơng nhân là

A. chống CNĐQ giành độc lập dân tộc. B. chống CNPX giành ruộng đất cho dân cày.

C. chống CNPX, giành dân chủ, bảo vệ hịa bình, thành lập Mặt trận nhân dân. D. chống CNĐQ, phát xít và phong kiến tay sai.

Câu 12. Lĩnh vực đấu tranh mới của Đảng cộng sản Đơng Dương trong những năm 1936-1939 là gì?

A. Đấu tranh cơng khai địi quyền lợi kinh tế. B. Đấu tranh địi tự do dân sinh dân chủ. C. Đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường. D. Đấu tranh ngoại giao.

Câu 13. Ngày 1/5/1938, ở Hà Nội diễn ra sự kiện

A. biểu tình của nhân dân đĩn phái đồn Pháp (Gơ-đa và tồn quyền Đơng Dương Brê-vi-ê). B. cuộc mít tinh tại Quảng trường nhà Đấu Xảo nhân kỷ niệm ngày Quốc tế lao động. C. phong trào Đơng Dương Đại hội đưa "dân nguyện".

D. thực dân Pháp xử tử cơng khai những người yêu nước tại nhà hát lớn.

Câu 14. Đại hội lần VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ ở các nước

nhằm mục đích gì?

A. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình. B. Ủng hộ phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới. C. Chống đế quốc thực dân

D. Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa.

Câu 15. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đơng Dương được thành lập với mục đích gì?

A. Tập hợp tư sản, tiểu tư sản và địa chủ chống đế quốc. B. Kêu gọi liên minh cơng nơng đồn kết đấu tranh. C. Thực hiện liên minh cơng nơng.

D. Nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ.

Câu 16. Lực lượng tham gia phong trào cách mạng 1936 - 1939 chủ yếu là

A. liên minh tư sản và địa chủ. B. khơng phân biệt thành phần giai cấp, tơn giáo, chính trị. C. cơng nơng. D. binh lính và cơng nơng.

Câu 17. Kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1936-1939 là

A. nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc kinh tế Pháp

B. đã phục hồi và phát triển mạnh khơng cịn lệ thuộc kinh tế Pháp

C. được phục hồi và phát triển nhưng vẫn lạc hậu và phụ thuộc kinh tế Pháp D. vẫn mất cân đối nghèo nàn lạc hậu lệ thuộc kinh tế Pháp

Câu 18. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương ( 7/1936) xác định nhiệm vụ

trực tiếp trước mắt của cách mạng tư sản dân quyền Đơng Dương lúc này là

A. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo hòa bình.

B. đánh đổ đế quốc, tay sai, giải phóng các dân tộc Đơng Dương, làm cho Đông Dương hồn tồn độc lập.

C. chống đế quốc, phong kiến đểø giải phóng dân tộc.

D. đánh đế quốc phong kiến và tư sản phản cách mạng giải phĩng các dân tộc Đơng Dương làm cho Đơng Dương độc lập.

A. Về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và thành lập mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

B. Đảng tập hợp, tổ chức lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất.

C. Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, chớp thời cơ phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước.

D. Xây dựng Mặt trận Dân tộc Thống nhất, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

Câu 20. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đơng Dương (7/1936) xác định nhiệm vụ

chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đơng Dương lúc này là

A. chống phong kiến, đế quốc. B. chống đế quốc, phong kiến. C. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh. D. chống đế quốc, phong kiến để giải phóng dân tộc.

Câu 21. Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào

A. cĩ tính chất dân tộc. B. chỉ cĩ tính chất dân chủ. C. khơng mang tính cách mạng. D. khơng mang tính dân tộc.

Câu 14. Đại hội lần VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) đề ra chủ trương thành lập Mặt trận dân chủ ở các nước

nhằm mục đích gì?

A. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hịa bình. B. Ủng hộ phong trào giải phĩng dân tộc trên thế giới. C. Chống đế quốc thực dân

D. Giành độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa.

Câu 23. Tính chất của phong trào dân chủ 1936-1939 là gì?

A. Tính dân chủ là chủ yếu. B. Mang tính dân tộc sâu sắc. C. Mang tính dân dân tộc, dân chủ, trong đĩ nội dung dân chủ là nét nổi bật. D. Mang tính dân tộc, dân chủ, nhân dân sâu sắc.

Câu 24.Trong giai đoạn 1936 – 1939, những ngành nào ít được Pháp chú trọng phát triển ?

A. Ngành khai thác mỏ. B. Điện, nước, cơ khí, đường, giấy, diêm. C. Dệt, sản xuất xi măng, chế cất rượu. D. Thuốc phiện, muối, rượu.

Câu 25. Để thu lợi nhuận cao, chính quyền Pháp độc quyền bán những loại hàng hĩa nào tại Việt Nam?

A. Thuốc phiện, thuốc lá. B. Gạo và muối.

C. Thuốc phiện, rượu, muối. D. Gạo, đường, xăng dầu.

Câu 26. Tiếp thu chủ trương của Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản, Hội nghị Trung ương nào của Đảng Cộng

sản Đơng Dương đã đề ra đường lối và phương pháp đấu tranh mới?

A. Hội nghị tại Hồng Cơng vào tháng 10/1930. B. Hội nghị tại Ma Cao vào tháng 3/1935. C. Hội nghị tại Thượng Hải vào tháng 7/1936. D. Hội nghị tại Thượng Hải vào tháng 7/1940.

Câu 27. Sự kiện thế giới nào tác động trực tiếp đến Phong trào dân chủ 1936–1939 ở Việt Nam?

A. Thế lực phát xít chuẩn bị chiến tranh thế giới. B. Phong trào cơng nhân phát triển mạnh. C. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản. D. Chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp.

Câu 28. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII (7-1935) đã xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là

A. chủ nghĩa đế quốc. B. chủ nghĩa thực dân cũ. C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. D. chủ nghĩa phát xít.

Câu 29. Khẩu hiệu đấu tranh của thời kì cách mạng 1936-1939 là gì ?

A.“Đánh đổ đê quốc Pháp- Đơng Dương hồn tồn độc lập”. B.“Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày”.

C.“Độc lập dân tộc”, “Người cày cĩ ruộng”.

D.“Chống phát xít chống chiến tranh, địi tự do dân chủ, cơm áo hịa bình”.

Câu 30. Nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc vận động dân chủ 1936-1939 kết thúc là gì?

A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

B. Chính phủ phái hữu cầm quyền ở Pháp, bọn phản động thuộc địa phản cơng phong trào cách mạng. C. Liên Xơ – thành trì của phong trào cách mạng suy yếu do bị chủ nghĩa đế quốc tấn cơng.

D. Đảng cộng sản Đơng Dương phải rút vào hoạt động bí mật.

Câu 31. Chủ trương của Hội nghị Trung ương lần thứ mấy là sự khẳng định tính đúng của chính cương, sách

lược vắn tắt (2/1930) và là sự khắc phục những mặt hạn chế của luận cương chính trị tháng 10/1930? A. Hội nghị trung ương VI tháng 11/1939. B. Hội nghị trung ương VII tháng 11/1940.

C. Hội nghị trung ương II tháng 7/1936. D. Hội nghị trung ương VIII tháng 5/1941.

Câu 32.Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, bọn phát xít cầm quyền ở những nước nào ?

A. Mĩ, Anh, Pháp. B. Italia, Áo, Hung. C. Đức, Italia, Nhật Bản. D. Pháp, Anh, Đức.

Câu 33. Ý nào dưới đây khơng phải là nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của nhân dân Đơng Dương được đề ra

trong Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7/1936)?

A. Chống đế quốc và chống phong kiến. B. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít. C. Chống nguy cơ chiến tranh. D. Địi tự do, dân chủ, cơm áo và hồ bình.

Câu 34. Kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đơng Dương trong những năm 1936-1939 là

A. đế quốc Pháp và phong kiến. B. tư bản Pháp và địa chủ phong kiến tay sai. C. đế quốc Pháp. D. bọn phản động thuộc địa và tay sai.

Câu 35. Thắng lợi lớn nhất của phong trào dân chủ 1936-1939 là

A. uy tín của Đảng được mở rộng.

B. tư tưởng chủ trương của Đảng được phổ biến. C. tập hợp được khối liên minh cơng nơng.

D. tập hợp được một lực lượng chính trị hùng hậu.

Câu 36. Sự khác biệt cơ bản về chủ trương của Đảng trong phong trào cách mạng 1936 – 1939 so với phong

trào cách mạng 1930 – 1931 là

A. chĩa mũi nhọn đấu tranh vào bọn phản động thuộc địa.

B. tạm gác khẩu hiệu "Cách mạng ruộng đất" thực hiện giải phĩng dân tộc. C. chĩa mũi nhọn đấu tranh hồn tồn vào phát xít Nhật.

D. đặt nhiệm vụ phản đế lên hàng đầu.

Câu 37. Vì sao phong trào dân chủ 1936 – 1936 cĩ sự điều chỉnh về đường lối và phương pháp đấu tranh?

A. Tương quan lực lượng giữa ta và địch cĩ sự thay đổi lớn. B. Hồn cảnh thế giới và trong nước thay đổi so với trước. C. Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng Cộng sản Đơng Dương.

D. Thực dân Pháp đàn áp dã man phong trào đấu tranh của nhân dân ta.

Câu 38. Ý nghĩa lịch sử tiêu biểu nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là gì?

A. Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và nâng cao trong quần chúng nhân dân.

B. Chủ trương của Đảng được phổ biến, trình độ chính trị và cơng tác của đảng viên được nâng cao. C. Tập hợp được lực lượng cơng – nơng vững mạnh.

D. Đảng đã tập hợp được một lực lượng chính trị của quần chúng đơng đảo, sử dụng hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú.

Câu 39. Phong trào đấu tranh cơng khai rộng lớn của quần chúng trong cao trào 1936-1939 mở đầu bằng sự

kiện nào?

A. Vận động lập Ủy ban trù bị Đơng Dương Đại hội. B. Triệu tập Đơng Dương đại hội. C. Đĩn Gơ –đa và Brê- vi-ê . D. Thành lập Ủy ban hành động ở các địa phương.

Câu 40. Cho các dữ liệu sau

1. Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản.

2. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ở Thượng Hải 3. Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền.

4. Phong trào đĩn Gơ- đa và Brê-vi- ê.

Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian

A. 1,4,2,3 B. 3,2,1,4 C. 4,2,1,3 D. 1,3,2,4

Câu 41. Tại Đại hội lần thứ VII (1935), Quốc tế Cộng sản đã

A. vạch rõ kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa phát xít. B. vạch rõ kẻ thù nguy hiểm trước mắt của nhân dân thế giới là chủ nghĩa đế quốc. C. thơng qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.

D. thơng qua Sắc lệnh Hồ bình và Sắc lệnh Ruộng đất.

Câu 42. Nhận xét như thế nào về việc xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đơng Dương tại

Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (7 – 1936)?

A. Hội nghị đã giải quyết được mâu thuẫn trước mắt của dân tộc.

B. Đảng đã xác định được chủ trương làm cách mạng giải phĩng dân tộc. C. Phù hợp với hồn cảnh cụ thể của Đơng Dương và thế giới lúc bấy giờ. D. Hội nghị đã xác định được mục tiêu trước mắt của cách mạng nước ta.

Câu 43. Bài học nào được rút ra từ phong trào dân chủ 1936 – 1939 cịn nguyên giá trị trong thời đại ngày nay?

A. Chủ trương phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc. B. Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

C. Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao. D. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào cách mạng nước ta.

Câu 44. Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là

B. địi độc lập dân tộc, tự do dân chủ C. đánh đổ đế quốc giành độc lập tự do

D. giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho nộng dân

Câu 45.Trong năm 1936-1939, nhìn chung kinh tế Việt Nam

A. phục hồi và phát triển B. phát triển nhanh

C. khủng hoảng, suy thối D. phát triển xen kẻ khủng hoảng

Câu 46.Năm 1936, ở Việt Nam các ủy ban hành động được thành lập nhằm mục đích gì?

A. Để lập các hội ái hữu thay cho Cơng hội đỏ, Nơng hội đỏ B. Chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa giành chính quyền

C. Biểu dương lực lượng khi đĩn phái viên của chính phủ Pháp D. thu thập “dân nguyện” tiến tới Đơng Dương đại hội

*******************************************************

Một phần của tài liệu 3.-GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-TRẮC-NGHIỆM-12 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)