Mô phỏng hệ thống phanh khí nén có van ABS trên máy tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) KHẢO sát đặc TÍNH VAN ABS và mô PHỎNG số QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG của hệ THỐNG PHANH (Trang 86 - 89)

II. MÔ PHỎNG SỐ TRÊN PHẦN MỀM MATLAB SIMULINK

4.5. Mô phỏng hệ thống phanh khí nén có van ABS trên máy tính

Khi bánh xe có hiện tƣợng trƣợt lết thì ECU cấp tín hiệu điều khiển bộ chấp hành van ABS. Các chế độ làm việc của hệ thống phanh khí nén trang bị ABS là chế độ đạp phanh cung cấp khí nén từ các binh chứa đến các bầu phanh bánh xe, chế độ xả không khí từ bầu phanh qua bộ chấp hành ra ngoài khí quyển.

Trong hệ thống dẫn động phanh khí có nhiều loại van khác nhau. Hệ số cản của van phụ thuộc chủ yếu vào kiểu van và kích thƣớc đặc trƣng cho tiết diện thông qua của van (hành trình nâng van, diện tích tiết diện thông qua của van...). Từ phƣơng trình dòng khí qua khối “Van” đƣợc mô tả chung nhƣ sau:

Từ hệ phƣơng trình (3.22) và (3.23), lƣu lƣợng và sự biến đổi áp suất của khí nén qua đƣờng ống đƣợc mô tả nhƣ sau:

Hình 4.15. Sơ đồ mô phỏng sự biến đổi lưu lượng và áp suất của khí nén vào tổng van phanh chính.

Trong đó:

P0: Áp suất trƣớc khi vào đƣờng ống. P1: Áp suất cuối đƣờng ống.

V1: Thể tích đƣờng ống ứng với chiều dài l1;

Modul tạo thành sơ đồ con mô phỏng dòng khí qua đƣờng ống nhƣ sau:

57

4.16. Modul mô phỏng sự biến đổi lưu lượng và áp suất của khí nén qua đường ống

Trong hệ thống dẫn động phanh khí có nhiều loại van khác nhau. Hệ số cản của van phụ thuộc chủ yếu vào kiểu van và kích thƣớc đặc trƣng cho tiết diện thông qua của van (hành trình nâng van, diện tích tiết diện thông qua của van...). Từ hệ phƣơng trình (3.24) và (3.25) dòng khí qua khối “Van ABS” đƣợc mô tả nhƣ sau:

Hình 4.17. Sơ đồ mô phỏng sự biến đổi lưu lượng và áp suất của khí nén vào van ABS Trong đó:

P1: Tín hiệu vào của khối là áp suất trƣớc van. Pabs: Tín hiệu áp suất phần tử sau van.

Modul tạo thành sơ đồ con mô phỏng lƣu lƣợng và sự biến đổi áp suất của khí nén qua van nhƣ sau:

58

Hình 4.18. Modul mô phỏng sự biến đổi lưu lượng và áp suất của khí nén qua van

Bầu phanh là loại phần tử có dung tích thay đổi. Từ hệ công thức tính lƣu lƣợng

đi vào bầu phanh (3.28) và (3.29) ta có module mô phỏng sau:

Hình 4.19. Mô phỏng sự biến đổi lưu lượng và áp suất của khí nén vào bầu phanh Trong đó:

Pabs: Tín hiệu vào của khối là áp suất đầu vào bầu phanh. Pbp: Tín hiệu ra của khối là áp suất đầu ra.

Hình 4.20. Mô phỏng sự biến đổi lưu lượng và áp suất của khí nén vào bầu phanh

59

Phƣơng trình xả phanh ABS

Trong hệ thống dẫn động phanh khí có nhiều loại van khác nhau. Hệ số cản của van phụ

thuộc chủ yếu vào kiểu van và kích thƣớc đặc trƣng cho tiết diện thông qua của van (hành trình nâng van, diện tích tiết diện thông qua của van...). Từ hệ phƣơng trình

(3.26) và (3.27) dòng khí qua khối “Van” đƣợc mô tả chung nhƣ sau:

Hình 4.21. Sơ đồ mô phỏng sự biến đổi lưu lượng và áp suất của khí nén ra van phanh ABS.

Trong đó:

P1: Tín hiệu vào của khối là áp suất đầu vào bầu phanh. Pabs: Tín hiệu ra của khối là áp suất đầu ra.

Pkk: Áp suất không khí.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) KHẢO sát đặc TÍNH VAN ABS và mô PHỎNG số QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG của hệ THỐNG PHANH (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w