Đánh giá định tính và đánh giá định lượng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương dòng điện trong các môi trường theo quan điểm giáo dục stem cho học sinh trung học phổ thông miền núi​ (Trang 58 - 65)

8. Cấu trúc của luận văn

2.6.1. Đánh giá định tính và đánh giá định lượng

- Đánh giá định tính: Thông qua quan sát, ghi chép của GV trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học

- Đánh giá định lượng: Việc đánh giá được thực hiện thông qua các phiếu đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của GV, của HS, bài kiểm tra và các sản phẩm của HS sau khi tham gia các hoạt động dạy học

Bảng 2.1. Tiêu chí đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong hoạt động DHTN:“Khảo sát dòng điện trong chất điện phân.Chế tạo sản phẩm mạ điện”

Thành tố NLTH Mức độ Tiêu chí đánh giá Gán điểm 1. Nhận biết được vấn đề thực tiễn (N) N1

- Chưa trình bày được rõ ràng vấn đề thực tiễn: - Chỉ mới nhắc lại được vấn đề thực tiễn nêu trên

Chưa biết tại sao các vật dụng trong đời sống hàng ngày như: vòng mĩ kí, đều có lớp mạ xung quanh

0

N2 Trình bày được một số nội dung liên quan đến vấn đề thực tiễn

- Làm thế nào để có được vật mạ 1

N3

Nhận diện một cách chính xác các vấn đề thực tiễn; phân tích rõ ràng, chính xác bản chất của vấn đề đó. Chỉ ra được mâu thuẫn trong vấn đề.

- Tại sao các đồ gia dụng được mạ một lớp rất đẹp, nó được ứng dụng từ hiện tượng nào?

2 2. Xác định được các kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn (X) X1

Chưa xác định được các kiến thức liên quan đến vấn đề. Chưa hiểu rõ vấn đề cần tham khảo hay huy động những kiến thức nào.

Với môi trường dung dịch muối, axit, bazo…chưa xác định được hạt tải điện là gì?

0

X2

Đã xác định được một số kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn. Nêu tên được các vấn đề.

Xác định được hạt tải điệnvới môi trường dung dịch muối, axit, bazo được tạo ra nhờ sự điện ly; xác định được mật độ hạt tải, chưa xác định được bản chất của dòng điện là gì?

1

X3

- Đã xác định được các kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn.

Mật độ hạt tải,hạt tải điện trong các chất axit, bazo, muối là gì? Các hạt này có liên quan gì đến việc mạ điện?

2 3. Tìm tòi, khám phá kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn T1

Không biết đặt câu hỏi trước một vấn đề nảy sinh do đó HS không biết cách tìm câu trả lời cho vấn đề như:

-Bản chất của dòng điện trong điện phân là gì?

0

T2

Đã biết đặt một số câu hỏi và lựa chọn các câu hỏi; có thể đề xuất các câu hỏi mới, biết tìm kiếm kiến thức để trả lời một phần vấn đề còn thắc mắc.

Thành tố NLTH Mức độ Tiêu chí đánh giá Gán điểm (nếu có) (T)

-Dòng điện chạy trong điện phân là gì? Làm thế nào có được vật mạ đẹp mắt?

T3

Biết cách chủ động thu thập, tìm kiếm các bằng chứng khoa học, nghiên cứu cơ sở khoa học của các vấn đề thực tiễn để tìm câu trả lời cho vấn đề mình nghiên cứu.

- Để mạ vật đẹp mắt thì cần phải làm những gì?

Bản chất của dòng điện trong điện phân là gì? Làm thế nào để biết bản chất của dòng điện trong điện phân.Dòng điện qua môi trường đó có tuân theo định luật Ôm không?

2 4. Giải thích, phân tích, đánh giá vấn đề thực tiễn (G) G1

Chưa giải thích được cơ sở khoa học, bản chất của các sự vật, hiện tượngtrong thực tiễn có liên quan đến bài học hoặc phát sinh trong cuộc sống.

- Chưa giải thích được cơ sở khoa học, bản chất của dòng điện chạy qua lớp điện phân là dòng chuyển dời có hướng theo hai chiều ngược nhau của ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường. có thể ứng dụng mạ điện, luyện nhôm…

0

G2

Có thể giải thích, hoặc phân tích một phần vấn đề, qua đó có thể đưa ra một số ý tưởng để giải quyết các vấn đề liên quan. - Dòng điện chạy qua lớp điện phân là dòng chuyển dời có hướng theo hai chiều ngược nhau của ion âm và ion dương.

1

G3

Giải thích chính xác, rõ ràng cơ sở khoa học của các sự vật hiện tượng và các ứng dụng khoa học trong tự nhiên và trong cuộc sống, sản xuất:

- Dòng điện chạy qua lớp điện phân là dòng chuyển dời có hướng theo hai chiều ngược nhau của ion âm và ion dương dưới tác dụng của điện trường. Dòng điện tuân theo định luật Ôm khi có hiện tượng dương cực tan; có thể ứng dụng mạ điện, luyện nhôm…

2 5. Đề xuất biện pháp, thực hiện giải quyết vấn đề thực tiễn

Đ1 Chưa đề xuất được biện pháp hoặc đề xuất của HS không

mang tính khả thi và xa rời thực tiễn 0 Đ2

Đã đưa ra một số đề xuất mang tính khả thi, đề ra các biện pháp kiểm chứng giả thuyết nhưng chưa thực hiện giải quyết vấn đề.

1 Đ3 Đề xuất được các biện pháp hợp lí; thực hiện giải quyết vấn

Thành tố NLTH Mức độ Tiêu chí đánh giá Gán điểm và đề xuất vấn đề mới (Đ)

Bảng 2.2. Tiêu chí đánh giá chủ đề : Khảo sát cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạđiện.Chế tạo thí nghiệm mạđiện và sản phẩm mạ điện

Giai đoạn Tiêu chí Mức độ thể hiện Đánh giá Rất rõ ràng Rõ ràng Không rõ ràng Không có Vấn đề thực tiễn, ý tưởng hướng nghiệp

1. Đưa ra được các sự kiện, các minh chứng hình ảnh, video về các vấn đề liên quan đến chủ đề: Dòng điện đi qua khối chất lỏng như muối, axit, bazơ

Ý tưởng

2. Đề xuất ý tưởng về cách tìm hiểu dòng điện chạy trong môi trường chất lỏng rõ ràng, hấp dẫn, lôi cuốn và có tính khả thi

Phân tích tính khả

thi

3. Trình bày rõ kiến thức có liên quan đến chủ đề: “Khảo sát cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạđiện.Chế tạo thí nghiệm mô hình mạđiện và sản phẩm mạ điện”. Phân tích được thời gian thực hiện hợp lý, khả thi của chủ đề

Hoạch định

4. Xác định và lựa chọn mục tiêu của chủ đề

5. Vạch ra các nhiệm vụ và hành động để thực hiện giải pháp đề ra 6. Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng cho mỗi thành viên trong nhóm Lập tiến

độ

7. Lên kế hoạch thực hiện giải pháp cho từng giai đoạn cụ thể của chủ đề

Giai đoạn

Tiêu chí Mức độ thể hiện

phù hợp với thời gian và nhân sự của nhóm

8. Có kế hoạch báo cáo tiến độ và hình thức báo cáo 9. Dự trù những khó khăn và đề xuất phương án dự phòng Tổ chức thực hiện 10. Trình bày tình huống có vấn đề để thực hiện chủ đề: “Khảo sát cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của

mạđiện.Chế tạo thí nghiệm mô hình mạđiện và sản phẩm mạ điện”. 11. Đề xuất phương án tìm hiểu về bản chất bên trong của hiện tượng các điện tích (ion dương, ion âm) chuyển động như thế nào bên trong khối chất điện phân

12. Phân tích sự tạo thành hạt tải điện (ion dương, ion âm) trong khối chất điện phân, đặc điểm và sự chi phối của tính chất của dòng điện trong chất điện phân như thế nào

13. Tìm hiểu hiện tượng dương cực tan 14. Đề xuất dùng vật liệu dễ tìm, đơn giản để thực hiện thí nhiệm về dương cực tan

15. Đề xuất phương án thiết kế, chế tạo và lắp ráp mạch điện thực hiện thí nghiệm mạ một vật.

16. Nêu những ảnh hưởng của các nhà máy luyện kim, tới môi trường sống và cách phòng tránh

Sản phẩm

17. Tìm kiếm các dụng cụ thí nghiệm 18. Bài trình bày (đa phương tiện: máy tính + máy chiếu, sản phẩm, thí nghiệm)

Giai đoạn

Tiêu chí Mức độ thể hiện

Mở rộng chủ đề

20. Đánh giá ưu nhược điểm của chủ đề

21.Đề xuất phương án cải tiến đề khắc phục những tồn tại hiện có

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học chương dòng điện trong các môi trường theo quan điểm giáo dục stem cho học sinh trung học phổ thông miền núi​ (Trang 58 - 65)