Hạn chế trước tiên của nghiên cứu này liên quan đến đối tượng điều tra, rõ ràng rằng mẫu thuận tiện được sử dụng trong nghiên cứu này làm hạn chế tính khái quát hĩa các kết quả của mơ hình, điều này yêu cầu phải lặp lại nghiên cứu tương tự cho một mẫu cĩ tính đại diện và ngẫu nhiên, cũng như cho các vùng nghiên cứu khác cĩ các điều kiện về tự nhiên, địa lý,… khác với nơi được lựa chọn trong nghiên cứu này là thành phố Hải Phịng.
Đây là một đề tài tốt nghiệp đại học, kinh phí thực hiện nghiên cứu hồn tồn do cá nhân tự bỏ, các bước nghiên cứu điều tra thu thập thơng tin và xử lý dữ liệu hầu hết dựa vào sự nỗ lực cố gắng của bản thân, một phần cĩ sự giúp đỡ của bạn bè nên cịn nhiều hạn chế và thiếu sĩt. Bên cạnh đĩ bản thân người tiến hành nghiên cứu cịn hạn chế như về kiến thức, hướng tiếp cận, sự am hiểu, kỹ năng phân tích định lượng…Cỡ mẫu điều tra cịn chưa đủ lớn do hạn chế về thời gian, kinh phí và khĩ khăn trong quá trình điều tra, cộng với sự sai lệch trong trả lời câu hỏi của các đáp viên dẫn đến cĩ một số kết quả kiểm định khơng được theo như ý muốn, nhiều kết luận và lời nhận định đưa ra cịn mang tính chủ quan.
Tiếp đến, vì chỉ tập trung nghiên cứu cá với tư cách là một sản phẩm chung, nên lượng thơng tin chưa phong phú và cũng khơng thích hợp để áp dụng phương
pháp đánh giá so sánh mà được xem là tốt hơn (Olsen, 2002). Do đĩ, hướng nghiên
cứu tương lai nên mở rộng cho một số nhĩm các loại hải sản khác như tơm, cua, mực, ghẹ …, kết hợp thiết kế nghiên cứu theo khung đánh giá so sánh các nhĩm sản phẩm này.
Như được đề cập ở phần giới hạn phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ giữa trình độ học vấn và tần suất tiêu dùng cá thơng qua ba biến số trung gian là thái độ tiêu dùng, sự quan tâm đến sức khỏe, sự thuận
tiện được nhận biết. Hạn chế này làm giảm sức mạnh giải thích của mơ hình nghiên cứu. Nghiên cứu tương lai nên mở rộng cho nhiều biến số mới mà đã được các tác giả trên thế giới đề xuất (Dick & Basu, 1994; Conner và Armitage, 1998; Olsen, 2002), chẳng hạn kiểm sốt hành vi được cảm nhận, tính cĩ sẵn, kiến thức, thĩi quen, kinh nghiệm, sự tự ý thức, các chuẩn đạo lý, cá tính,… Mặt khác là việc tiêu dùng cá ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, nhiều khía cạnh, cấp độ, nên việc mở rộng mơ hình theo hướng nghiên cứu cĩ thể làm tăng thêm sức thuyết phục của mơ hình. Vì vậy vấn đề này đưa ra một hướng phát triển thêm cho các nghiên cứu tiếp theo