Silat – Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận

Một phần của tài liệu SILAT – NGHỆ THUẬT đối KHÁNG cận CHIẾN của tộc NGƯỜI mã LAI ở ĐÔNG NAM á và ẢNH HƯỞNG của SILAT lên đời SỐNG TINH THẦN và vật CHẤT của CỘNG ĐỒNG NGƯỜI mã LAI (Trang 32 - 48)

6 Phương pháp nghiên cứu

3.4. Silat – Di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận

Năm 2019 cũng là một dấu mốc quan trọng cho Silat của người Mã Lai khi vào tháng 12, bộ môn võ thuật đối kháng này được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể. Từ xuất phát điểm là một môn võ gần như bị thất truyền, Silat sau khi được biết đến bởi đại chúng đã trở thành một nét văn hóa bản sắc của người Mã Lai trên khắp mọi miền Đông Nam Á. Theo CNA (2019), bắt nguồn từ lịch sử lâu đời của tộc người Mã Lai tại vương quốc Langkasuka, Silat đã dần khôi phục lại được vai trò quan trọng của nó trong đời sống lẫn văn hóa của con người nơi đây. Không những thế, môn võ này còn tôn lên vẻ đẹp trang phục truyền thống của người Mã Lai, cũng như những nhạc

cụ dân tộc lẫn tập tục lâu đời.

Chia sẻ về sự kiện quan trọng trên, Bộ trưởng Du lịch, Nghệ Thuật và Văn Hóa của Malaysia – bà Mohamaddin Ketapi không thể giấu được sự vui mừng và tự hào trong bài diễn văn của mình. Bà Ketapi cho biết rằng việc Silat được UNESCO công nhận là một di sản văn hóa chính là ước mong của biết bao con người Mã Lai đã ngày đêm sống với lí tưởng hết mình gìn giữ các giá trị văn hóa của dân tộc trước sự mai một của thời gian lẫn xu thế toàn cầu hóa không ngừng của thế giới.

27

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Ở chương cuối cùng này, chúng ta đã tìm hiểu sâu sắc hơn về bộ môn nghệ thuật đối kháng cận chiến của người Mã Lai và am hiểu hơn về các khía cạnh to lớn trong đời sống của tộc người Mã Lai mà môn võ này đặt sự ảnh hưởng lên. Silat không đơn thuần chỉ là môn một võ tự vệ mà nó còn giúp những cậu trai trưởng thành, các bậc nam nhi trở thành các đại trượng phu và quan trọng hơn hết, cả một tộc người không đáng mất

đi những gì cốt lõi nhất của họ. Ngoài ra, Silat còn thể hiện sự phát triển ra khu vực

cùng năm châu ngoài kì vọng. Các trường phái Silat khác được thành lập và vẻ đẹp văn hóa của môn nghệ thuật này được nhiều người truyền tai nhau đi khắp địa cầu. Cuối cùng, Silat được cả thế giới công nhận là một di sản văn hóa phi vật thể của người Mã Lai nói riêng và cả một nền văn hóa nhân loại nói chung.

28

KẾT LUẬN

Xuất phát điểm là một môn võ thuật được các chiến binh của một vương quốc cổ xưa tập luyện ngày đêm với mục đích gìn giữ cương ải lẫn sự an yên của cả vương quốc, ngày nay Silat đã trở thành một bộ môn nghệ thuật đối kháng lẫn biểu diễn được nhiều người biết đến và luyện tập.

Xét trên phạm trù không gian văn hóa theo tộc người, Silat là một điểm nhấn văn hóa dọc theo chiều dài lịch sử lâu đời của người Mã Lai. Môn võ này không những giúp họ rèn luyện thân thể, lối sống cũng như cách đối nhân xử thế mà nó còn giúp cho họ tìm được sự tịnh tâm, nắm rõ cốt cách nội tại của chính mình. Từ đó, những người tập luyện Silat có quyền kiểm soát mọi thứ thuộc ở phía cạnh bản thân.

Từ các chi tiết trong kĩ thuật của Silat, chúng ta được hiểu rõ hơn về triết lí ẩn sâu của môn võ này và ngược lại. Không đơn thuần mà bộ môn nghệ thuật này có bộ pháp cùng thân pháp được ví như nhịp chảy của dòng nước hay sự lênh đênh nhịp nhàng của chiếc thuyền ngụ khơi trên mặt biển gợn sóng.

Chính những luận điểm cùng dẫn chứng được nêu ở trên, chúng ta có thể rút ra tầm quan trọng của môn nghệ thuật đối kháng cận chiến Silat của người Mã Lai trên phương diện đời sống văn hóa nói riêng. Cũng từ bộ môn này mà sự đa dạng về văn hóa của khu vực Đông Nam Á lại một lần nữa được nhấn mạnh và khẳng định. Đi kèm với tính đa dạng này là một tinh thần gìn giữ các giá trị văn hóa bản địa đáng ngưỡng mộ của đại bộ phận con người nơi đây vì nhờ có tinh thần ấy mà Silat cũng như các loại hình văn hóa, phong tục xa xưa khác mới có dịp được cả thế giới cùng chiêm ngưỡng, trầm trồ lẫn chung tay gìn giữ và phát huy.

29

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách, tập chí và luận văn

1. Amirul Husni Affifudin, 2017,Performing Silat in Malaysian Diasporic Communities in Australia: A Cultural Heritage Analysis of Identities, Performance and Self,Bachelor of Arts (Economics), Master of Cultural Heritage Management, The University of Queensland

2. Đặng Thị Quốc Đào, 2018, Các tộc người ở Đông Nam Á, NXB Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

3. Hồng Lĩnh, 1995, Võ phái Bersilat- Môn võ độc hiểm bí truyền của Mã Lai, NXB Đồng Tháp, Tân Bình TP.HCM

4. O’ong Maryono, 2002, Pencak Silat in the Indonesian Archipelago, NXB Yayasan Galang, Yogyakarta.

5. Richardson, B., 2016, Silat for the street: Using the ancient material art for self-defense in the 21st century, NXB Cruz Bay, Hoa Kì.

6. Song Linh,2019, Pencak Silat- Nghệ thuật đối kháng, NXB Thời Đại, Hà Nội

7. PGS.TS.Dương Văn Huy-TS Ngô Hải Ninh ( Đồng chủ biên), ThS Nguyễn Thị Thùy Dương, 2021, Giáo trình văn hoá các nước Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

Bài viết trên website

1. Báo Võ Thuật, 2014, Bn biết gì vkhái niệm “Võ thuật”?, bài viết trên website: https://www.vothuat.vn/goc-luyen-cong/ly-giai-nhung-khai-niem- ve-tu-vo-thuat.html, truy cập ngày 11/01/2022.

2.Báo Võ Thuật, 2017, Chiêm ngưỡng môn võ thc chiến đáng sợca Malaysia, bài viết trên website: https://www.vothuat.vn/vo-thuat-cuoc-song/chiem-nguong-mon- vo-thuc-chien-dang-so-cua-malaysia.html?fbclid=IwAR2d-

wXA58oi6sxQCrLTnIWHjGNgLBmPFKs0zqjoUKAHwrNSp0S-O8ezRpw, truy cập ngày 12/01/2022.

30

3. Britannica, 2015, Malay, bài viết trên website:

https://www.britannica.com/topic/Malay-people, truy cập ngày 11/01/2022. 4. CNA, 2019, Silat martial art receives UNESCO heritage status, bài viết trên website: https://www.channelnewsasia.com/asia/silat-receives-unesco- recognition-844641,

truy cập ngày 13/01/2022.

5. Hoàng Võ, 2015, Võ thuật TP.HCM: 40 năm hội nhp, phát trin và nhng thách thc (k7), tài liệu được đăng tải trên website:

https://www.vothuat.vn/cac-mon-phai/vo-thuat-tp-hcm-40-nam-hoi-nhap-phat-trien- va-nhung-thach-thuc-ky-7.html, truy cậpngày 13/01/2022.

6. McQuaid, G., 2012, Silat Pulut - The Silat Wedding Dance, tài liệu được đăng tải trên website: https://www.blacktrianglesilat.com/features/34-articles/103- silat-pulut-the-silat-wedding-dance, truy cập ngày 15/01/2022

7. Mohan, C., 2020, The Evolving Southeast Asian Martial Art Of Silat, tài liệu được đăng tải trên website: https://www.onefc.com/lifestyle/the-evolving- southeast-asian-martial-art-of-silat/, truy cập ngày 15/01/2022.

8. UNESCO, 2009, Khung thống kê văn hóa UNESCO 2009 (FCS), tài liệu được đăng

tải trên website:

http://uis.unesco.org/sites/default/files/documents/unescoframework-for-cultural- statistics-2009-vi.pdf, truy cập ngày 09/01/2022.

9. UNESCO, 2019, Silat, tài liệu được đăng tải trên website:

https://ich.unesco.org/en/RL/silat-01504, truy cập ngày 11/01/2022. 10. USA Dojo, 2017, Bersilat, tài liệu được đăng tải

trên website: https://www.usadojo.com/bersilat/, truy cập ngày 12/01/2022.

11. Thanh Nga, 2021, Văn hóa là gì? Khái niệm về văn hóa và những thông tin bích, bài viết trên website: https://truonghoc.edu.vn/van-hoa-la-gi-khai-niem- ve-van-hoa-va-nhung-thong-tin-bo-ich-70.html, truy cập ngày 09/01/2022.

12.TS. Nizam Shapie, 2010, 7 Fighting Techniques You Need To Master In Silat, tài liệu

được đăng tải trên website: https://ezinearticles.com/?7-Fighting-Techniques- You-Need-To-Master-In-Silat&id=5551092, truy cập ngày 12/01/2022.

13.Tseng, M. & Wahab, M., 2020, Insight into the Malay world: Silat, strategy, tactical

human combat, weaponry and philosophy, tài liệu được đăng tải trên website:

https://www.culturalimpact.org/post/insight-into-the-malay-world-silat-strategy- tactical-human-combat-weaponry-and-philosophy, truy cập ngày 13/01/2022. 14. Trung Dân, 2003, Làm quen vi Pencak Silat, tài liệu được đăng tải trên website: https://tuoitre.vn/lam-quen-voi-pencak-silat-6959.htm, truy cập ngày 13/01/2022.

15.Trung Ninh, 2019, Pencak Silat Vit Nam lại vô đốigii châu Á 2019, tài liệu được

đăng tải trên website: https://thanhnien.vn/pencak-silat-viet-nam-lai-vo-doi-o-giai- chau-a-2019-post1348705.html, truy cập ngày 13/01/2022

16. McQuaid, G., 2012, Silat Pulut - The Silat Wedding Dance, tài liệu được đăng tải trên website: https://www.blacktrianglesilat.com/features/34-articles/103- silat-pulut-the-silat-wedding-dance, truy cập ngày 15/01/2022.

PHỤ LỤC

Hình 1.1: Silat – môn võ có từ lâu đời của tộc người Mã Lai. (Nguồn: https://medium.com/silat-melayu/silat-melayu-the- blossoming-fruit-of-the-archipelago-e0ee5ef61ce1. Truy cập

ngày 13/01/2022)

Hình 2.1: Tộc người Mã Lai – Dân tộc đa số ở Malaysia và thiểu số ở các quốc gia khác tại Đông Nam Á

(Nguồn: https://www.worldatlas.com/articles/ethnic-groups- of-malaysia.html. Truy cập ngày 13/01/2022)

1

Hình 2.2: Vương triều cổ đại Langkasuka – cái nôi của Silat

(Nguồn: http://kerajaan-

melayu.blogspot.com/2009/12/langkasuka.html. Truy cập

ngày 13/01/2022)

Hình 2.3: Võ phục truyền thống của Silat (Nguồn:

https://www.google.com/url?sa=i&url=http%3A%2F%2Fiti saboutsilat.blogspot.com%2Fp%2Fattire.html&psig=AOvV aw24UkYKAcZ1U1DJWeBS68L1&ust=164258555644200 0&source=images&cd=vfe&ved=0CAsQjRxqFwoTCIj9456 Cu_UCFQAAAAAdAAAAABAD. Truy cập ngày

13/01/2022)

2

Hình 2.4: Võ phục thi đấu đối kháng Pencak Silat

(Nguồn:http://vientrangphucviet.com/images/cus/cus_12257 /pdf/bao_cao_cua_thac_si_hvt.pdf, truy cập ngày

13/01/2022)

Hình 2.5: Màu đai ở một số trường học

( Nguồn: https://pencaksilataustralia.com/about/, truy cập ngày 13/01/2022)

3

Hình 2.6: Pencak Silat – một trường phái của Silat và là quốc võ của Indonesia.

(Nguồn:

https://www.traditionalsportsgames.org/index.php/sport/36- indigenous-sports/205-pencak-silat. Truy cập ngày

13/01/2022)

Hình 2.7: Bersilat – quốc võ của Malaysia và là người anh em song sinh thất truyền của Pencak Silat.

(Nguồn: https://www.usadojo.com/bersilat/. Truy cập ngày

13/01/2022)

4

Hình 2.8: Dao Kris – một loại binh khí thông dụng của bộ

môn Silat.

(Nguồn: https://www.vothuat.vn/goc-luyen-cong/hanh- trang-vo-thuat/dao-kris-nghe-thuat-cua-tu.html. Truy cập

ngày 13/01/2022)

Hình 2.9: Dao Parang – vũ khí trá hình của người nông dân luyện tập Silat.

(Nguồn: https://www.vothuat.vn/goc-luyen-cong/hanh-trang- vo-thuat/parang-tu-giau-mat-trong-nong-cu-nguoi-nam- dao.html. Truy cập ngày 13/01/2022)

5

Hình 3.1: Hình ảnh chiếc thuyền lênh đênh giữa mặt biển được ví von như bộ pháp của các pesilat.

(Nguồn: https://bouldersilat.com/about/philosophy/. Truy

cập ngày 13/01/2022)

Hình 3.2: Sự hiểu biết và thái độ trước kiến thức của các pesilat được ví như hình ảnh cây lúa – càng vươn cao lớn lên, càng biết nghiêng mình.

(Nguồn: https://bouldersilat.com/about/philosophy/. Truy

cập ngày 13/01/2022)

6

Hình 3.2 Ảnh hưởng của Silat lên văn hoá đại chúng, phim ảnh

( Nguồn: http://whichmartialarts.com/silat/, truy cập ngày

13/01/2022)

Hình 3.3 Chiến binh Hang Tuah

(Nguồn:https://cilisos.my/hang-tuah-letters-japan-turkey- ottoman-singapore-history-sejarah-malay-melayu-melaka- malacca/, truy cập ngày 13/01/2022)

7

Hình 3.3: Silat Pulut – bài quyền được biểu diễn tại các lễ cưới truyền thống nhằm chúc phúc cho các cặ p đôi mới cưới.

(Nguồn: https://www.blacktrianglesilat.com/features/34- articles/103-silat-pulut-the-silat-wedding-dance. Truy cập

ngày 15/01/2022)

Hình 3.4: Những tấm huy chương vàng quý báu ở bộ môn Pencak Silat của đội tuyển Việt Nam ở trường quốc tế.

(Nguồn: https://thanhnien.vn/pencak-silat-viet-nam-lai-vo- doi-o-giai-chau-a-2019-post1348705.html. Truy cập ngày

13/01/2022)

8

Hình 3.5: Niềm hân hoan hiện trên khuôn mặt của người Mã Lai ngày Silat được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể.

(Nguồn: https://ich.unesco.org/en/RL/silat-01504. Truy cập

ngày 13/01/2022)

9

Một phần của tài liệu SILAT – NGHỆ THUẬT đối KHÁNG cận CHIẾN của tộc NGƯỜI mã LAI ở ĐÔNG NAM á và ẢNH HƯỞNG của SILAT lên đời SỐNG TINH THẦN và vật CHẤT của CỘNG ĐỒNG NGƯỜI mã LAI (Trang 32 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w