Đinh Cảnh Nhạc, Bộ môn Lý luận Chính trị
Ngược trở lại thời gian cách đây hơn 2.500 năm, Socrates < 470-399 TCN > đã nhận ra rằng: “Nhiệm vụ của nhà giáo là tạo ra những con người làm thay đổi tồn tại theo hướng tiến bộ”.
Nghề gì cũng quý, miễn nghề ấy đem lại hạnh phúc cho con người. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng từng vinh danh nghề dạy học: “Nghề dạy học là nghề cao quý bậc nhất trong nghề cao quý. Nghề dạy học là một nghề sáng tạo bậc nhất trong các nghề sáng tạo, vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”.
Tuy nhiên, để nghề dạy học thực sự hoàn thành sứ mạng tạo ra những con người làm thay đổi xã hội theo hướng tích cực thì người thầy phải giỏi. Ngạn ngữ Trung Quốc có câu: Một gánh sách không bằng một người thầy giỏi? Rõ ràng, “bản thân nhà giáo dục cũng phải được giáo dục” (Kari Marx 1818-1833).
1. Những yếu tố làm nên một giảng viên giỏi viên giỏi
Ở Nhật Bản, một giảng viên giỏi cần phải đạt chuẩn:
Ở Nhật Bản, một giảng viên giỏi cần phải đạt chuẩn: được một cách xuất sắc những tiêu chuẩn sau:
a. Nắm vững và thực hiện gương mẫu đường lối, chính sách giáo dục của Đảng đường lối, chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước, không bị giao động trước mọi khó khăn của đất nước và của ngành. b. Có năng lực chuyên môn cao, nắm bắt được những phát triển mới nhất trong học thuật cũng như trong thực tiễn chuyên môn của mình.
c. Có năng lực giảng dạy kỳ khôi, phù hợp với lĩnh vực chuyên môn sâu của mình. hợp với lĩnh vực chuyên môn sâu của mình. d. Có năng lực nghiên cứu sâu lĩnh vực chuyên môn cận ngành và nhiều lĩnh vực khác.
e. Có tố chất trí tuệ, nổ lực phát triển những phẩm chất cá nhân cần thiết cho những phẩm chất cá nhân cần thiết cho dạy học (óc hài hước và thẩm mỹ, giọng nói, viết bảng, sáng tạo, ứng biến trong xử lý tình huống sư phạm và các phẩm chất khác…)
Để trở thành giảng viên giỏi thì ngoài những phẩm chất trên đây phải cao hơn gấp nhiều lần.
2. Phấn đáu để trở thành giảng viên giỏi 2.1. Phương hướng để trở thành 2.1. Phương hướng để trở thành giảng viên giỏi