Xuất các giải pháp công trình cụ thể cho các khu vực xâm thực

Một phần của tài liệu (Trang 52 - 67)

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI

3.4.2.xuất các giải pháp công trình cụ thể cho các khu vực xâm thực

Dựa vào kết quả đánh giá sự tương quan giữa sự phân bố rừng phòng hộ ven biển và hiện tượng xâm thực bờ biển có thể nhận thấy rừng phòng hộ có vai trò rất lớn trong việc giảm thiểu và phòng chống xâm thực bờ biển. Vì vậy chúng tôi đề xuất trồng các khu rừng phòng hộ tại các khu vực chịu tác động với cách trồng cụ

49

thể theo kết quả “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái ven biển Đà Nẵng và đề xuất biện pháp phục hồi, phát triển bền vững rừng phòng hộ” bởi Lê Công Quang năm 2014 (Lê Công Quang, 2014)[18]

Nhóm các giải pháp phục hồi, phát triển bền vững rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng được tổng hợp qua bảng

Bảng 3.2 . Tổng hợp các nhóm giải pháp phục hồi, phát triển bền vững rừng phòng hộ ven biển Đà Nẵng

Địa điểm

Giải pháp

Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Khu vực 4

1. Cây trồng

- Loài cây Pb, B, Tb, Pl Tr, Pb, B, Tb, Pl Tr, Pb, Tb, Pl Tb, Pl

- Kỹ thuật nhân giống Gieo hạt, giâm cành

- Tiêu chuẩn cây giống + Hvn(m): 1.2 – 1.5m và D00(cm): 1 – 1.2cm áp dụng cho dải cát cố định.

+ Hvn(m): 1.5 – 2m và D00(cm): 1 – 1.5cm áp dụng cho dải cát di động sát biển

2. Phương thức trồng Hỗn giao Hỗn giao Hỗn giao Hỗn giao

3. Kỹ thuật trồng

- Kích thước hố 0.6m x 0.6m x 0.6m áp dụng trên dải cát cố định

0.6m x 0.6m x 1m áp dụng trên dải cát di động sát biển

- Cự ly hàng x cây 0.5m x 0.5m (Pb); 1m x 1.5m (Pl);2m x 2m (Tr, Tb, B)

50

Địa điểm

Giải pháp

Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Khu vực 4

- Bổ sung đất thịt giữ ẩm 5kg/hố 5kg/hố 5kg/hố 5kg/hố

- Trồng cây Cây con đem trồng phải có vỏ bầu

- Thời vụ trồng Tháng 4 hoặc

9 – 12

Tháng 3 – 4 Tháng 3 – 4 Tháng 9 – 12

- Cắm cọc – buột dây Cọc tre chống (dài 2m x rộng 3cm x dày 2cm)

- Tưới sau khi trồng 10 lít/ gốc – 5 ngày/lần, tưới liên tục trong 1 tháng sau khi trồng

- Khoan giếng bơm Cự ly 50m/giếng theo chiều dài dải cát

-Thời gian dặm cây chết Tháng 11 Tháng 4 Tháng 4 tháng 11 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Kỹ thuật chăm sóc

- Tưới giữ ẩm 10 lit/gốc – 7 ngày/lần cho năm đầu tiên, năm thứ hai cây tưới theo

định mức 25 lit/gốc – 10 ngày/lần.

- Bón phân 0.1 kg NPK 0.1 kg NPK 0.1 kg NPK 0.1 kg NPK

- Phát dọn dây leo 2 lần/năm 2 lần/năm 2 lần/năm 2 lần/năm

- Thời vụ/năm Tưới giữ ẩm: Từ tháng 2 đến tháng 9; Bón phân tháng 3.

5. QLBVR và PCCCR Phối hợp với chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư ven biển

cùng tham gia:

- Nhận khoán kinh phí BVR, PCCCR hàng năm

- Tuyên truyền vận động nhân dân về ý thức bảo vệ môi trường, trồng cây xanh phòng hộ ven biển.

51

Địa điểm

Giải pháp

Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3 Khu vực 4

6. Vốn

- Nguồn tài trợ Tổ chức Phi Chính Phủ, các tổ chức cá nhân khai thác du lịch biển

- Nguồn sự nghiệp BNN &PTNT, ngân sách thành phố,...

- Nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng

Các nguồn thu từ phí môi trường của Ngành điện, Nước, Xăng dầu, Khu Công nghiệp,...

Ngoài trồng rừng phòng hộ ven biển còn có các giải pháp công trình phù hợp khác, đề tài xin đề xuất một số giải pháp được trích từ nghiên cứu “Đánh giá quá trình xâm thực bờ biển tỉnh Bình Thuận, phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp phòng chống” của TS. Nguyễn Đình Vượng thuộc Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam (Nguyễn Đình Vượng, 2011)[26]

Đối với các khu dân cư, công nghiệp và hải cảng, yêu cầu bảo vệ bờ phải tuyệt đối an toàn, vì vậy tại các vị trí này giải pháp "cứng hóa" bờ là rất cần thiết. Có nhiều phương án để cứng hóa như xây dựng tường kè bằng bê tông, lát mái bằng kết cấu mảng mềm Tsc-178, rải đá hộc, xếp rọ đá gabion hoặc khối bê tông chống lật Tetrapod lên mái bờ sau khi đã có lớp vải địa chất và giữ chân kè bằng các hàng ống puy,...vv.

Đối với các khu du lịch, bãi tắm, giải pháp bảo vệ bờ, chống xói lở có nhiều yêu cầu phức tạp hơn. Trước hết, việc cứng hóa bờ biển cũng chỉ nên áp dụng cho phần phía trên mực nước triều cao, phần chịu thủy triều thường xuyên nên giữ nguyên là bãi cát tự nhiên. Đề nghị áp dụng công nghệ bảo vệ bờ và kết hợp nuôi bãi với dạng kết cấu KC-2002, kiểu dáng chân kè TOE-HWRU-2001 (Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Đăng Hưng - 2004), (Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Đăng Hưng, 2004).

52

[15]. Giải pháp thi công phải nhanh gọn, không yêu cầu mặt bằng lớn trừ khu vực thi công công trình, đặc biệt không ảnh hưởng tới hoạt động du lịch và tắm biển của du khách, yêu cầu thi công kiểu cuốn chiếu từng đoạn, giữ gìn vệ sinh môi trường cho bãi tắm.

Từ những yêu cầu khắt khe trên có thể đề xuất một giải pháp khác để bảo vệ bờ cho các khu bãi tắm đó là ứng dụng công nghệ cừ bản bê tông ứng suất trước (BTUST) lắp ghép thành tường đứng để bảo vệ bờ. Với công nghệ này, hoàn toàn có thể đáp ứng tất cả những yêu cầu đề ra ở trên, đặc biệt là tốc độ thi công và sự gọn nhẹ của công trường vì tất cả cấu kiện đều được đúc sẵn trong nhà máy, phần bê tông liên kết cũng được phối trộn ở nơi khác mang tới, số lượng công nhân trên công trường chỉ từ 5 đến 10 người, có thể thi công trong môi trường biển theo yêu cầu của ngành du lịch để bãi tắm luôn hoạt động bình thường.

53

KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu, có thể đi đến những kết luận chính sau đây: 1. Qua nghiên cứu đề tài khẳng định rằng ở thành phố Đà Nẵng hiện tượng xâm thực bờ biển đang diễn ra, và có những tác động cụ thể đến kinh tế, xã hội, môi trường, bằng hai dẫn chứng cụ thể nhất: Một là cơ sở khoa học, với những phép phân tích bằng các phần mềm chuyên dụng. Hai là cơ sở thực tiễn với hơn 90% số người sống tại các quận ven biển được phỏng vấn khẳng định rằng tại khu vực mình sống có xảy ra hiện tượng xâm thực bờ biển.

2. Cho kết quả về sự thay đổi về diện mạo liên tục của đường bờ 10 năm qua, từ 2005 đến 2015, đường bờ (hay đường mực nước) luôn thay đổi theo từng năm có xu hướng xâm thực sâu vào đất liền. Tổng diện tích đất mất đi 443.787,22 m2. Với mức xâm thực trung bình 4,8m. Từ đó có thể hình dung thực trạng xâm thực đang diễn ra khá phức tạp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có những nơi đường bờ bị xâm thực rất sâu vào đất liền đến 30m tại “108°7'28.572"E 16°8'24.376"N” thuộc phường Hòa Hiệp Bắc, lớn hơn rất nhiều so với mức trung bình 4,8 m của toàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2005 đến 2015. Quận Sơn Trà là quận có diện tích đất mất đi cao nhất , với 189985,11 m2 chiếm tỉ lệ 42,81% tổng diện tích đất mất đi của toàn thành phố. Quận Thanh Khê chỉ mất 8565,11 m2 với tỉ lệ 1,93% là quận chịu tác động ít nhất.

Và với cách tính tỉ lệ diện tích đường bờ trên diện tích mất đi thì quận Ngũ Hành Sơn là quận chịu tác động nặng nề nhất với diện tích mất đi 114630,24 m2. Cùng với mức xâm thực trung bình hơn 9m lớn hơn rất nhiều so với mức trung bình của thành phố. Đứng sau là quận Liên Chiểu với diện diện tích mất đi 130606,57 m2 và trung mình mức xâm thực vào sâu đất liền là 5,02m. Tuy quận Liên Chiểu không

54

phải là quận chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, nhưng trên địa bàn quận Liên Chiểu có những đoạn đường bợ bị xâm thực rất sâu vào đất liền cùng với diện mạo đường bờ của quận biết đổi rất thất thường vì vậy khu vực quận Liên Chiểu cùng quận Ngũ Hành Sơn đều được xếp vào diện điểm nóng xâm thực của thành phố.

3. Những khu vực có rừng phòng hộ ven biển có đường bờ biển rất ổn định hầu như không thay đổi qua từng năm từ 2005 đến 2015, cho thấy sự tương quan giữa rừng phòng hộ ven biển và hiện tượng xâm thực là rất mật thiêt, diện tích rừng phòng hộ tỉ lệ nghịch với mức xâm thực của biển.

KIẾN NGHỊ

1. Từ 2017 thành phố Đà Nẵng nên đưa chương trình xây dựng các giải pháp phòng chống, ứng phó với hiện tượng xâm thực bờ biển vào danh sách các việc cần làm để phòng chống thiên tai của thành phố.

2. Thành lập chương trình quản lý và xây dựng cơ sở dữ liệu (GIS) về thực trang xâm thực bờ biển tại thành phố Đà Nẵng để trên cơ sở đó công việc quản lí sẽ dễ dàng và chính xác hơn.

55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1]. Nguyễn Bính (2015), Đánh giá thực trạng xói lở bờ biển tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, Hồ Chí Minh.

[2]. Điền Quang Tiến (2014), Báo cáo thường niên về phòng chống thiên tai, Ban phòng chống thiên tai-biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế,2014. [3]. Hồ Xuân Hà(2015), Dự án đầu tư xây dựng công trình kè chống xâm

thực bờ biển Hội An,Quảng Nam,2015.

[4]. Lê Hằng (2014), Báo cáo thường niên về phòng chống thiên tai, Ban phòng chống thiên tai-biến đổi khí hậu thành phố Đà Nẵng, 2014.

[5]. Nguyễn Quang Hải (2015), Xây dựng giải pháp Chống xâm thực bờ biển Cửa Đại,thành phố Hội An,tỉnh Quảng Nam.

[6]. Đào Đình Bắc(2008), Địa mạo Đại cương, Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội.

[7]. Lê Thị Hoa Ban(2013), Đánh giá mức sẵn lòng trả của người dân về biện pháp thích ứng với hiện tượng biển xâm thực tại xã Phước Thuận huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

[8]. Trương Văn Cảnh(2014), Nghiên cứu ảnh hưởng xói mòn đất của lưu vực sông cu đê đến sản xuất nông nghiệp, đại học đà nẵng, Đà Nẵng.

[9]. Trung tâm Viễn thám Quốc Gia(2012), "Ứng dụng công nghệ viễn thám để quản lý dải ven biển".

[10]. Th.S Nguyễn Thị Huyện(2013), Ứng dụng viễn thám và gis thành lập bản đồ biến động các loại thực phủ địa bàn thành phố Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế, trường đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

[11]. Trương Phước Minh(2012), Ứng dụng GIS và viễn thám nghiên cứu trượt lở đất ở thành Phố Đà Nẵng, Đại Học Sư Phạm- Đại Học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[12]. Viện Vật lý và điện tử - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam(2012), "Sử dụng ảnh viễn thám MODIS quan trắc sự cố tràn dầu tại Quảng Nam". [13]. Đinh Nguyên(2014), ứng dụng gis phân tích biến động diện tích rừng,

đại học nông lâm tp.HCM,Hồ Chí Minh.

[14]. TS. Phạm Khôi Nguyên(2009), kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho việt nam, bộ tài nguyên và môi trường, Hà Nội.

56

[15]. Nguyễn Văn Mạo, Nguyễn Đăng Hưng (2004), Nghiên cứu công nghệ mới, phân tích nguyên nhân xói lở và các giải pháp phòng chống xói lở bờ biển tỉnh Bình Thuận., Tạp chí khoa học kỹ thuật Thuỷ lợi và Môi trường, Hồ Chí Minh.

[16]. Nguyễn Ngọc Phi(2009), Ứng dụng viễn thám kết hợp GIS theo dõi biến động đất đô thị của thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Vinh.

[17]. Nguyễn Tiên Phúc(2014), Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viền thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong việc đánh giá và quản lý hiện trạng tài nguyên rừng thuộc vùng phòng hộ sông Đà, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hồ Chí Minh.

[18]. Lê Công Quang(2014), Nghiên cứu đặc điểm sinh thái ven biển Đà Nẵng và đề xuất biện pháp phục hồi, phát triển bền vững rừng phòng hộ, Đại Học Đà Nẵng, Đà Nẵng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[19]. Trần Minh Quang(2007), Công trình biển, Giao Thông Vận Tải, Hà Nội. [20]. Nguyễn Thị Sinh(2009), Thực trạng xói lở bờ biển Việt Nam - Giải

pháp stabiplage, Trường Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

[21]. Nguyễn Quang Thanh(2011), Ứng dụng GIS xác định biến động đường bờ vùng Tiền Hải - Thái Bình, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hồ Chí Minh.

[22]. Phạm Thị Phương Thảo(2009), Nghiên cứu trích rút đường mực nước từ ảnh Landsat, Viện Hải dương học Nha Trang.

[23]. Vũ Thị Thu Thủy(2012), Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS nghiên cứu tai biến xói lở, bồi tụ đới ven biển Hải Phòng, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Hải Phòng

[24]. Bùi Đoàn Tiến(2015), Ứng dụng arcgis để đánh giá thực trạng xói lở bờ biển, suy thoái rừng phòng hộ và xu thế diễn biến đường bờ khu vực ven biển Đà Nẵng, Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

[25]. Th.S Lê Thị Thùy Vân (2010), Ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS để xác định biến động đất đai trên địa bàn phường Vĩnh Trại, thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2003-2008, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI [26]. Nguyễn Đình Vượng(2011), Đánh giá quá trình xâm thực bờ biển tỉnh

57 TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[27]. Jaimie Kim and E. Bayani (2009), Assess damage and the ability to adapt to the invasion of the sea phenomenon in the San Fernando city, Philippines, San Fernando, Philippines.

[28]. Burrough (1986), Principles of geographical information systems for land resources assessment. Geocarto International.

[29]. D.Jaeger (1999), An introduction to urban geographic information systems.

[30]. Gay D. Defiesta (2011), Assessing people's willingness to pay for climate change adaptation measures in Dumangas, Iloilo, Philippines, Dumangas, Iloilo: Philippines.

[31]. Craig E. Landry (2011), Research on the invasion of the sea problem in the California.America.

[32]. Rawadee Jarungrattanapong and Areeya Manasboonphempool(2009), Research on adaptation strategies to cope with the invasion of the sea of people in the Bang Khun Thian District, Bangkok, Thailand., BanKok, Thái Lan.

[33]. Thematic Mapper (1993), Evaluating landsat thematic mapper derived vegetation indices for estimating above-ground biomass on semiarid rangelands. Remote Sensing of Environment. Remote Sensing of Environment.

[34]. Michalik (1993), "Extending ArcView GIS. Environmental Systems Research Institute".

[35]. Dr.Henry de-Graft Acquah and Edward Ebo Onumah (2011), Research awareness and ability to adapt to climate change through methods to assess willingness to pay (CVM), Shama Ahanta, Ghana.

58

PHỤ LỤC

Bảng phụ lục 1:Bảng thông tin người trả lời phóng vấn MÃ

SỐ

TÊN KHU VỰC TỌA ĐỘ X TỌA ĐỘ Y Ý KIẾN Tốc Độ xâm thực 0 Mai Văn Hiếu Hòa Hiệp

Bắc 108.124456 16.139866 Có xâm thực Giảm 1 Trần Thị Thà Hòa Hiệp Bắc 108.123499 16.139483 Có xâm thực Tăng 2 Mai Tấn Sơn Hòa Hiệp

Bắc 108.123563 16.138540 Có xâm thực Không đổi 3 Huỳnh Thị Trung Hòa Hiệp Bắc 108.123148 16.13718 Có xâm thực Tăng 4 Bùi Chờ Hòa Hiệp

Bắc

108.123059 16.135318 Có xâm thực

Tăng 5 Phạm Văn Sơn Hòa Hiệp

Bắc 108.123503 16.134432 Có xâm thực Không đổi 6 Phan Thị Thanh Minh Hòa Hiệp Bắc 108.123865 16.182520 Có xâm thực Giảm

7 Huỳnh Nhung Hòa Hiệp Bắc

108.124103 16.132570 Có xâm thực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thất thường 8 Lê Văn Dần Hòa Hiệp

Bắc 108.124869 16.131062 Có xâm thực Giảm 9 Đỗ Thị Hồng Xuân Hòa Hiệp Nam

108.131821 16.112143 Không Không đổi

10 Phạm Thành Hòa Hiệp Nam

108.131500 16.110570 Có xâm thực

59 11 Nguyễn Hồng Nhân Hòa Hiệp Nam 108.130792 16.109407 Có xâm thực Chậm lại

12 Bùi Sâm Hòa Hiệp Nam 108.130473 16.109121 Có xâm thực Nhanh và sâu 13 Trương Văn Lực Hòa Hiệp Nam 108.130174 16.108774 Có xâm thực Nhanh và sâu 14 Bùi Điện Hòa Hiệp

Nam

108.130092 16.108544 Không Không đổi

15 Lê Dũng Hòa Hiệp Nam 108.129276 16.108185 Có xâm thực Chậm lại 16 Nguyễn Văn Nhân Hòa Hiệp Nam 108.128772 16.107641 Có xâm thực Chậm lại 17 Nguyễn Văn Nghĩa Hòa Hiệp Nam 108.128772 16.107641 Có xâm thực Chậm lại

18 Lê Trình Thanh Khê Đông 108.171623 16.072422 Có xâm thực Thất thường 19 Nguyễn Văn Công Thanh Khê Đông 108.172240 16.072912 Có xâm thực Chậm 20 Nguyễn Văn Chính Thanh Khê Đông 108.172942 16.075441 Có xâm thực Thất thường 21 Đoàn Thị Mai Thanh Khê

Đông

108.173033 16.078950 Có xâm thực

Chậm

22 Nguyễn Cư Thanh Khê Đông

108.174428 16.073398 Có xâm thực

Giảm

23 Trần Văn Tuấn Thanh Khê Đông

108.175123 16.074512 Có xâm thực

Thất thường 24 Nguyễn Văn Lê Xuân Hà 108.191234 16.074321 Có xâm

thực

Thất thường

60

25 Lê Văn Long Xuân Hà 108.192234 16.075321 Có xâm thực

Chậm

26 Trần Đại Quang Xuân Hà 108.193234 16.076321 Không Không đổi 27 Vũ Thị Hồng Xuân Hà 108.194234 16.077321 Không Không đổi 28 Hà Thị Thu Xuân Hà 108.195234 16.078321 Không Không đổi 29 Trần Minh Công Xuân Hà 108.196234 16.079321 Có xâm

thực

Thất Thường 30 Hà Nguyên Đạo Mân Thái 108.241234 16.082345 Có xâm

thực Nhanh 31 Nguyễn Thị Thanh Nhã Mân Thái 108.242223 4 16.08.3345 Có xâm thực Nhanh

32 Trần Đình Vũ Mân Thái 108.243234 16.084345 Có xâm thực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thất Thường 33 Trân Văn Dư Mân Thái 108.244234 16.085345 Có xâm

thực

Nhanh

34 Vũ Quang Đạt Mân Thái 108.245234 16.086345 Có xâm

Một phần của tài liệu (Trang 52 - 67)